Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Kim Ngân
Xem chi tiết
gfffffffh
2 tháng 2 2022 lúc 22:33

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dinh Bui
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 19:47

Cho hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư ta thu được một phần chất rắn không tan lọc bỏ phần chất rắn không tan ta thu được sắt

PTHH: 2NaOH + 2Al --> 2NaAlO2 + 3H2

Bình luận (1)
hưng phúc
7 tháng 12 2021 lúc 19:48

- Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp, Al phản ứng hết, thấy có khí thoát ra.

\(2Al+2NaOH+2H_2O--->2NaAlO_2+3H_2\)

- Lọc chất rắn còn lại thu được bột sắt.

Bình luận (0)
Linh dan Đường
Xem chi tiết
hiee
Xem chi tiết
Citii?
24 tháng 12 2023 lúc 9:43

Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
24 tháng 12 2023 lúc 10:20

a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:

B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt

B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.

B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
24 tháng 12 2023 lúc 10:22

b) Hỗn hợp này được gọi là huyền phù vì đây là hỗn hợp mà chất rắn lơ lửng trong môi trường chất lỏng

Bình luận (0)
31-Trương Minh Thư 8/1
Xem chi tiết
Nguyễn Đình An
3 tháng 10 2021 lúc 21:09

C

Bình luận (0)
hưng phúc
3 tháng 10 2021 lúc 21:14

Nam châm nhé (Lý do: sử dụng tính chất vật lý của sắt, nam châm sẽ hút sắt và để lại nhôm)

Bình luận (0)
Thi Diep Nhu Tran
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
21 tháng 11 2023 lúc 20:16

Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH.

Lọc lấy chất rắn không tan thu được sắt

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Bình luận (0)
Vũ Duy Khoa
21 tháng 11 2023 lúc 20:41

Dùng nam châm =))

Bình luận (0)
Công Danh
22 tháng 11 2023 lúc 20:49

Cho hỗn hợp Fe và Al vào dung dịch NaOH dư, Al tan hết trong trong dung dịch NaOH, Fe không tan. Lọc tách phần không tan và sấy khô ta thu được một mẫu Fe sạch.

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2→ 2NaAlO+ 3H2

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
2 tháng 7 2021 lúc 10:37

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

Bình luận (0)
Kevin Smart 2
2 tháng 7 2021 lúc 11:08

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 6:25

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2017 lúc 15:05

Đáp án B

 2Al + 3Cu2+ 2Al3+ + 3Cu; Fe + Cu2+  → Fe2+ + Cu

Lọc dung dịch thu được Cu tinh khiết.

Bình luận (0)