Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường là
A. mục tiêu
B. thực trạng
C. phương hướng
D. ý nghĩa
Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường là
A. mục tiêu
B. thực trạng
C. phương hướng
D. ý nghĩa
Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
Trách nhiệm bảo vệ môi trường của công dân
Đối với vấn đề ô nhiễm môi trường, trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam là như nhau. Bất cứ công dân nào cũng cần nghiêm túc thực hiện đúng theo quy định của nhà nước, nâng cao ý thức của bản thân để góp phần gìn giữ và bảo vệ môi trường.
Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường sinh sống hiện tại
Để bảo vệ tài nguyên, môi trường luôn xanh, sạch đẹp, mỗi học sinh cần:
Nghiêm túc thực hiện và chấp hành các quy định pháp luật về việc bảo vệ tài nguyên, môi trường.Tích cực tham gia vào các phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.Tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường.Chống lại các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.Tuy chỉ mới ở độ tuổi ngồi trên ghế nhà trường nhưng các em cũng có thể tham gia vào những hoạt động thiết thực nhất để bảo vệ môi trường tại địa phương. Điều này sẽ mang tính lan tỏa và gây ảnh hưởng tích cực đến tất cả mọi người đấy!
Nêu vai trò của công nghệ sinh học trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường chăn nuôi.
Vai trò của công nghệ sinh học trong xử lí chất thải và bảo vệ môi trường chăn nuôi:
- Giảm lượng chất thải ra từ vật nuôi nhờ công nghệ sinh học.
- Giảm mùi hôi thối, giảm ruồi muỗi
- Nâng cao hiệu quả và đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ trong chất thải, giảm chất thải ra môi trường, tiêu diệt mầm bệnh.
Tại Điều 15 Nghị định 103/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, có quy định: phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng công cụ kích điện để khai thác thủy sản (trừ hành vi quy định tại Khoản 3 Điều này và việc sử dụng kích điện tại ao nuôi để thu hoạch thủy sản). Quy định trên thể hiện mục tiêu, phương hướng cơ bản nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta?
A. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ MT.
B. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.
C. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
D. Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên.
vì sao nói ngành nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường
Ngành nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế tiềm năng của Việt Nam, tuy nhiên việc mở rộng quá nhanh chóng, thiếu kiểm soát đã dẫn đến nhiều tác động tiêu cực đến môi trường như sạt lở bờ biển, ô nhiễm nước, tảo đỏ, xâm hại sinh vật biển, mất mát đa dạng sinh học, gây tổn thương và mất cân bằng hệ sinh thái, v.v...
Vì vậy, để bảo vệ môi trường, ngành nuôi trồng thủy sản cần phải thực hiện nhiều biện pháp như áp dụng các kỹ thuật nuôi trồng thủy sản bền vững, kiểm soát mật độ khai thác, thải nước thải, thải khí trộm phát ra từ ao nuôi, đảm bảo vệ sinh thực phẩm,… Đồng thời, việc nhân rộng các mô hình nuôi trồng sạch, áp dụng công nghệ hiện đại và thân thiện môi trường, tăng cường giám sát, kiểm soát trong việc phòng ngừa dịch bệnh.
Tất cả những điều này sẽ giúp giảm thiểu tác động của ngành nuôi trồng thủy sản đến môi trường và góp phần bảo vệ, duy trì nguồn tài nguyên cá hải sản trong tương lai.
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (2), (3), (5)
B. (3), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4).
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.
(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (5).
C. (3), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Đáp án A
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp
(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường
(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
Trình bày và giải thích sự phân bố nghành thủy sản nước ta? Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá? Vì sao phải bảo vệ môi trường biển và nguồn lợi thủy sản?
Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản :
- Ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phát triển ở tất cả các tỉnh giáp biển nhưng tập trung nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ .
- Ngành thuỷ sản thu hút khoảng 3.1% lao động cả nước ( khoảng 1.1 triệu người năm 1999 ) .
- Sản lượng cả khai thác và nuôi trồng đều tăng nhanh và liên tục:
+ Sản lượng khai thác tăng khá nhanh chủ yếu là do đầu tư tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. Các tỉnh trọng điểm nghề cá là Kiên Giang , Cà Mau , Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận .
+ Nuôi trồng thuỷ sản gần đây phát triển nhanh. Đặc biệt là nuôi tôm, cá. Các tỉnh có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lớn nhất là Cà Mau, An Giang và Bến Tre.
- Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc, đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc.
- Tuy nhiên còn nhiều hạn chế như sản lượng chưa cao so với các nước trên thế giới, chủ yếu là do phương tiện đánh bắt thô sơ chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường, khí hậu,….
“Nhà nước ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường” là nội dung của phương hướng *
A. thường xuyên tuyền truyền về bảo vệ môi trường cho mọi người dân.
B. tăng cường công tác quản lí của nhà nước về bảo vệ môi trường.
C. xây dựng ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường cho người dân.
D. chủ động phòng ngừa, cải thiện môi trường
Công ty sản xuất nước giải khát L không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lý vi phạm hành chính. Việc xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Cưỡng chế pháp luật.
D. Đảm bảo pháp luật.
Chọn đáp án B
Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để đưa ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. Trong trường hợp này, Cảnh sát môi trường đã lập biên bản xử lý vi phạm hành chính Công ty sản xuất nước giải khát L. Vì vậy, việc làm của Cảnh sát môi trường là đang áp dụng pháp luật.