Những câu hỏi liên quan
35. Trần Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2021 lúc 8:27

Lời giải:

a. $x\in \left\{-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1;2;3;4;5\right\}$

Tổng các số nguyên $x$ là:

$(-6)+(-5)+....+0+1+2+...+5=-6$

b. $x\in \left\{-6; -5; -4; -3; -2; -1;0; 1;2;3;4\right\}$

Tổng các số nguyên $x$ là:

$(-6)+(-5)+....+0+1+...+4=-11$

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:47

=20,21*(4,8-3,7)-20,21

=20,21*1,1-20,21

=20,21*0,1

=2,021

Bình luận (0)
Hinn•baka ☘️
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 7 2021 lúc 14:31

3/5 - 1/3 x (2,48 + 0,52) x y : 60 : 5 = 1/5

       1/3 x (2,48+0,52) x y : 60 : 5 = 2/5

    1/3 x 3 x y : 60 : 5                     = 2/5

                      y: 60 : 5                    =2/5

                      y: 60                          =2/5 x 5

                      y : 60                         =2 

                      y                                =  2 x 60

                      y                                  =120

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:36

Ta có: \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\left(2.48+0.52\right)\cdot y:60:5=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\cdot y\cdot\dfrac{1}{60}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow y\cdot\dfrac{1}{300}=\dfrac{2}{5}\)

hay y=120

Bình luận (0)
Alt User
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 5 2022 lúc 18:54

a, 2/3 - 2/9 + 7/9 = 6/9 - 2/9 + 7/9 = 10/9
b, 7/6 + 3/5 : 6 = 7/6 + 3/5 x 1/6 = 7/6 + 1/10 = 70/60 + 6/10 = 76/10 = 38/5
c, x : 6/25 = 18

x = 18 x 6/25

x = 36/25
d, ( 2/5 + 4/7) : x = 17/5

29/35 : x = 17/5

x = 29/35 : 17/5

x = 29/119

Bình luận (0)
Kakaa
4 tháng 5 2022 lúc 18:57

\(a.\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{6}{9}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{11}{9}\\ b.\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{5}:6=\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{5}\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{6}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{70}{60}+\dfrac{6}{60}=\dfrac{76}{60}=\dfrac{19}{15}\\ c.x:\dfrac{6}{25}=18\\ x=18\times\dfrac{6}{25}\\ x=\dfrac{108}{25}\\ d.\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{7}\right):x=\dfrac{17}{5}\\ \dfrac{34}{35}:x=\dfrac{7}{5}\\ x=\dfrac{34}{35}:\dfrac{7}{5}\\ x=\dfrac{34}{49}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 18:42

Câu 1

Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì : 

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Câu 2

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.

Câu 3

Nhận xét:

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

Câu 4

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883):

- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn lại) do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô (Huế), Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

=> Với bản hiệp ước này, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Chúc e học tốt


 

 



 

Bình luận (1)
Vũ Bảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 11:25

a: =>7(x-5)>0

=>x-5>0

=>x>5

b: =>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}

=>x thuộc {2;0;12;-10}

c: =>x+1+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

d: =>(x+2)(x-5)<0

=>-2<x<5

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
30 tháng 7 2023 lúc 11:36

a:(- 7) . ( 5 – x) < 0

=>7(x-5)>0

=>x-5>0

=>x>5

b:11 ⁝ x – 1

=>x-1 thuộc {1;-1;11;-11}

=>x thuộc {2;0;12;-10}

c: x + 8 ⁝ x + 1

=>x+1+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {0;-2;6;-8}

d: (x + 2) . (5 – x) > 0

=>(x+2)(x-5)<0

=>-2<x<5

Bình luận (0)
35. Trần Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:17

a: \(x\in\left\{-6;-5;-4;...;4;5\right\}\)

Tổng là -6

Bình luận (0)
Angela Nguyễn Niê Brit
Xem chi tiết
Tuyến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 19:38

a: \(x\cdot12=621:5\)

=>\(x\cdot12=124,2\)

=>\(x=\dfrac{124.2}{12}=10.35\)

b: \(2.7\cdot x< 5\)

=>\(x< \dfrac{5}{2,7}\)

=>\(x< \dfrac{50}{27}\)

Bình luận (1)