Viết các phân số : \(\frac{3}{2};\frac{2}{8};\frac{5}{6};\frac{3}{4}\) theo thứ tự từ bé đến lớn
Viết tất cả các phân số dương thành dãy:\(\frac{1}{1};\frac{2}{1},\frac{1}{2};\frac{3}{1},\frac{2}{2},\frac{1}{3};\frac{4}{1},\frac{3}{2},\frac{2}{3},\frac{1}{4}\)
a)Hãy nêu quy luật viết của dãy và viết tiếp năm phân số nữa theo quy luật ấy.
b)Phân số \(\frac{5}{31}\)là số hạng thứ mấy của dãy?
cac phan so tach nhom theo thu tu 1,2,3,4,5,.... so phan so
tong cua TS va MS cua cac nhom bang nhau
cac tu so thi viet giam dan con mau so thi tang dan
tong cua TS hay MS = 0+1+...+den so thu tu cua nhom tach theo so phan so
5 so tiep theo se thuoc 1 nhom 5 phan so ma tong cua cac TS=MS=1+2+3+4+5=15
5 so do la \(\frac{5}{1}\);\(\frac{4}{2}\);\(\frac{3}{3}\);\(\frac{2}{4}\);\(\frac{1}{5}\)
ta thay neu la 1TS +1MS cua 1 Phan so cua 1 nhom -1 thi bang STT cua nhom
5+31-1=25 do nhom thu 25
no o vi thu =1+2+3+4+....+24+5 (24 la do 24 nhom da qua con 5 la do no o vi tri 5 cua nhom 25)
= may tu tinh
viết tất cả các phân số dương thành dãy:\(\frac{1}{1};\frac{2}{1};\frac{1}{2};\frac{3}{1};\frac{2}{2};\frac{1}{3};\frac{4}{1;};\frac{3}{2};\frac{2}{3};\frac{1}{4};...\)
a)hãy nêu quy luật viết của dãy và viết tiếp năm phân số nũa theo quy luật ấy
b)phân số\(\frac{50}{31}\) là số hạng thứ mấy của dãy.
a) Ta xét tử số:
p/s đầu: 1
2 p/s tiếp theo: 2, 1
3 p/s tiếp theo: 3, 2, 1
4 p/s tiếp theo: 4, 3, 2, 1
Ta xét mẫu số:
p/s đầu: 1
2 p/s tiếp theo: 1, 2
3 p/s tiếp theo: 1, 2, 3
4 p/s tiếp theo: 1, 2, 3, 4
Vậy 5 p/s tiếp theo của dãy là: \(\frac{5}{1};\frac{4}{2};\frac{3}{3};\frac{2}{4};\frac{1}{5}\)
a , viết các phân số \(\frac{3}{4},\frac{5}{12},\frac{2}{3}\)theo thứ tự từ bé đến lớn
b, viết các phân số \(\frac{5}{6},\frac{2}{5},\frac{11}{30}\)theo thứ tự từ bé đến lớn
a,
\(\frac{5}{12}\), \(\frac{2}{3}\),\(\frac{3}{4}\)
b,
\(\frac{11}{30}\),\(\frac{2}{5}\),\(\frac{5}{6}\)
hãy viết các phân số bằng các phân số \(\frac{3}{-4};\frac{-6}{_{-7}},\frac{2}{-3};\frac{5}{-6.}\) và có mẫu dương là những số dương bằng nhau
Viết các số -3; 0,5; \(2\frac{3}{7}\) dưới dạng phân số.
Ta có:
\(\begin{array}{l} - 3 = \frac{{ - 3}}{1};\\0,5 = \frac{5}{{10}} = \frac{1}{2};\\2\frac{3}{7} = \frac{{2.7 + 3}}{7} = \frac{{17}}{7}\end{array}\)
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.
a) \(\frac{2}{3}\); b)\(\frac{8}{{15}}\)
c) \(\frac{7}{8}\); d) \(\frac{{17}}{{18}}\).
Gợi ý:
a) \(\frac{2}{3} = \frac{1}{2} + ?;\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{1}{2} + ? + ?;\)
a) \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)
b) \(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)
d) \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).
Viết phân số đảo ngược của các phân số sau :\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{3}{5};\frac{9}{4};\frac{10}{7};\frac{5}{8};4;\frac{1}{2};\frac{3}{8};5;\frac{1}{3};\frac{1}{9}.\)
ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt