Những câu hỏi liên quan
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 1 2018 lúc 21:38

Hình 118 :

Có : OM = ON = MN nên tam giác OMN đều

=> góc OMN = góc ONM

Mà : góc OMK + góc OMN = 180 độ

       góc ONP + góc ONM = 180 độ

=> góc OMK = góc ONP

=> tam giác OMK = tam giác ONP ( c.g.c )

=> OK = OP ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác OKP cân tại 0

Tk mk nha

Bình luận (0)
hbr78
7 tháng 1 2018 lúc 21:38

Hình 118 :

Vì tam giác MKO = tam giac NPO ( c-g-c) 

=> KO = OP => tam giac KOP cân tại O

còn mấy tam giac kia thì dễ rồi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2017 lúc 8:16

Hình 116

Ta có ΔABD cân vì AB = AD

ΔACE cân vì AC = AE

Do AB = AD , BC = DE nên AB + BC = AD + DE hay AC = AE

⇒ ΔACE cân

Hình 117

Ta tính được

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hình 118

* ΔOMN là tam giác đều vì ba cạnh bằng nhau OM = MN = NO

* ΔOMK cân tại M vì OM = MK

* ΔONP là tam giác cân tại N vì ON = NP

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Phương
20 tháng 4 2017 lúc 16:28

undefined

Bình luận (1)
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 15:45

Giải bài 47 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Khuê
20 tháng 12 2017 lúc 20:20

Hình 116.

Ta có: ∆ABD cân vì có AB=AD.

∆ACE cân vì AC=AE(do AB=AD,BC=DE nên AB+BC+AD+DE nên AB + BC= AD+DE hay AC= AE).

Hình 117.

Ta tính được

ˆGG^= 1800-(ˆHH^+ˆII^) = 1800 - (700+400)= 700

Nên ∆GHI cân vì(ˆGG^=ˆHH^)

Hình 118.

∆OMK là tam giác cân vì OM= MK

∆ONP là tam giác cân vì ON=OP

∆OKP là tam giác cân là vì ˆKK^=ˆPP^

Suy ra ˆOKMOKM^+ˆKOMKOM^=600

ˆOKMOKM^=ˆKOMKOM^ nên ˆOKMOKM^=300

Tương tự ˆOPMOPM^=300



Bình luận (0)
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
êfe
31 tháng 12 2017 lúc 19:44

Cả 4 câu trên đều đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Bin
22 tháng 5 2021 lúc 9:56

A đúng .B đúng .C đúng .D đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 7:12

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
๖ACE✪Hàи❄Băиɢ๖²⁴ʱ
6 tháng 4 2019 lúc 8:02

* tam giác đều 
- chứng minh tam giác có 3 cạnh = nhau 
- chứng minh tam giác có 3 góc = nhau 
- chứng minh tam giác có 2 góc = 60* 
- chứng minh tam giác cân có 1 góc = 60* 

Có tổng cộng 4 cách nha

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
6 tháng 4 2019 lúc 15:13

ngoài 4 cách ấy ra,đang còn một cách nx đó là:2 đường cao vừa là phân giác vừa là trung tuyến

học tốt!

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 10 2023 lúc 10:56

Các tam giác đều ghép thành hình lục giác đều là: tam giác ABO, tam giác BCO, tam giác CDO, tam giác DEO, tam giác EFO, tam giác FAO.

Trong hình còn có các tam giác đều: ACE, BDF.

Bình luận (0)
Minh Khuê Trương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2019 lúc 3:15

a, Diện tích BAD = diện tích CAD (chung đáy AD, các đường cao vẽ từ B, C đến AD bằng nhau)

Diện tích ABC = diện tích BDC (chung đáy BC, các đường cao vẽ từ A và D đến BC bằng nhau)

Suy ra diện tích ABM bằng diện tích DCM

b, Diện tích ABC = diện tích DBC = diện tích OBC (chung đáy BC và 3 đường cao vẽ từ A, D, O đến BC bằng nhau)

Bình luận (0)