Những câu hỏi liên quan
nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 9:47

Đặt ƯCLN\(\left(16n+5;24n+7\right)=d\)

=> 16n + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d.

=> 3.(16n + 5) - 2.(24n + 7) chia hết cho d.

=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

  suy ra điều phải chứng tỏ
 

Bình luận (0)
Vũ Đình Hiếu
29 tháng 3 2017 lúc 21:07

Gọi d là UCLN(16n+5;24n+7)

=>16n+5 chia hết cho d và 24n+7 chia hết cho d

Vì:16n+5 chia hết cho d=>48n+15 chia hết cho d

     24n+7 chia hết cho d=>48n+14 chia hết cho d

Ta có:(48n+15)-(48n+14) chia hết cho d

         =          1 chia hết cho d

Vì d=1 nên \(\frac{18n+5}{24n+7}\)là phân số tối giản với mọi n.

Mình làm bài này rồi,đề thi HSG lớp 6 có bài này.

Bình luận (0)
Angora Phạm
7 tháng 6 2017 lúc 16:08

Dễ quá thôi!

Bình luận (0)
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 20:40

a) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{12}\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-8}{12}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow-8< a< -3\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)

Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{-7}{12};\dfrac{-6}{12};\dfrac{-5}{12};\dfrac{-4}{12}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 20:42

b) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{15}{a}\left(a\ne0\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{35}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{15}{24}\)

Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{15}{34};\dfrac{15}{33};...;\dfrac{15}{25}\)

Bình luận (0)
trần hồng hạnh
Xem chi tiết
huyen
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
10 tháng 6 2021 lúc 17:15

\(a)\)

Gọi phân số có mẫu số là \(x\), ta có:

\(\frac{3}{7}< \frac{15}{x}< \frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{15}{35}< \frac{15}{x}< \frac{15}{24}\)

\(\Rightarrow24< x< 35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{25;26;27;28;29;30;31;32;33;34\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
10 tháng 6 2021 lúc 19:00

\(b)\)

Gọi phân số có tử số là \(x\), ta có:

\(-\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< -\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-3}{12}\)

\(\Rightarrow-8< x< -3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
5 tháng 4 2017 lúc 8:42

\(\frac{2}{5}< \frac{4}{x}< \frac{2}{3}=\frac{4}{10}< \frac{4}{x}< \frac{4}{6}\)\(\Rightarrow\)x E{9;8;7;6}

Mà phân số đó tối gainr nên ta chỉ có 2 phân số là:\(\frac{4}{9};\frac{4}{7}\)

Bình luận (0)
Mai Phương
5 tháng 4 2017 lúc 8:47

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
5 tháng 4 2017 lúc 8:48

ko có chi

Bình luận (0)
Co wen di mot ng trong w...
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 4 2016 lúc 20:45

Đặt ƯCLN \(\left(16n+5;24n+7\right)\)

\(\Rightarrow\) 16 + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d 

\(\Rightarrow\) 3. ( 16n + 5 ) - 2 . ( 24n + 7 ) chia hết cho d 

=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1

Suy ra điều phải chứng tỏ

Bình luận (0)


Đặt \(ưcln\)\(\left(16n-5:24n+7\right)\)=\(d\)
=> 16n + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d.
=> 3.(16n + 5) - 2.(24n + 7) chia hết cho d.
=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
  suy ra điều phải chứng tỏ
 
 

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
25 tháng 4 2016 lúc 20:42

Nobita Kun tính sai rùi 48n-38n=10n chứ nhỉ ???

Bình luận (0)
Em Của Quá Khứ
Xem chi tiết
Em Của Quá Khứ
21 tháng 3 2016 lúc 18:24

giúp tôi đi

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:09

10:

n lẻ nên n=2k-1

=>A=1+3+5+7+...+2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)

Tổng là:

\(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\) là số chính phương(ĐPCM)

Bình luận (2)