Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng; gương cầu lồi;gương cầu lõm
Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? vẽ ảnh của vật AB ( mũi tên) tạo bởi gương phẳng? vẽ tia phản xạ khi cho tia tới dựa vào tính chất ảnh của gương phẳng
''Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?''
Tham khảo:
Khi có vật đứng trước gương phẳng, gương sẽ cho ta một ảnh ảo. Ảnh ảo này sẽ có độ lớn bằng vật. Khoảng cách từ vật đến gương chính bằng khoảng cách từ ảnh đến gương.
Câu 5: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)? So sánh tính chất ảnh tạo bởi các gương?
Câu 6: Ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm?
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi,gương cầu lõm?
*gương phẳng
+/ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vật
*gương cầu lồi
+/ ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi ko hứng đc trên màn chắn và nhỏ hơn vật
*gương cầu lõm
+/ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm ko hứng đc trên màn chắn và lớn hơn vật
2) Nêu đặc điểm, tính chất ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng ?
Vận dụng :
a/Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương
phẳng bằng 2 cách (Sử dụng ĐL PXAS
và tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng).
b/ Tính khoảng cách từ ảnh đến gương ?
Biết : ở hình a) , A,B cách gương 4cm;
ở hình b) , A cách gương 3cm; B cách gương 5cm.
2. Tham khảo:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những đặc điểm sau:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và ứng dụng của mỗi loại gương trong thực tế
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
Gương cầu lồi
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
Gương cầu lõm
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Gương phẳng :
+ Tính chất : ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
+ Ứng dụng : gương, ...
Một vật CD cao 1 cm, đặt vuông góc với mặt gương, cách gương 2 cm.
a. Hãy nêu vị trí, tính chất của ảnh C’D’
b. Vẽ ảnh C’D’ bằng cách áp dụng tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ?
có 3 tính chất:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
ảo ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn. độ lớn của ảnh = độ lớn của vật ( ảnh cao = vật). khoảng cách từ một điểm của vật đó đến gương phẳng = khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
- Là ảnh ảo, khong hứng được trên màn chắn
- Độ lớn của ảnh bằng vật
- Ảnh đối xứng với vật qua gương