Trong những chân khớp sau đây, loài nào KHÔNG thuộc lớp Sâu bọ?
Châu chấu.
Mọt ẩm.
Ong mật.
Muỗi.
Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? *
A Ong, mọt ẩm, cái ghẻ
B Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu.
C Ve bò, nhện, bọ cạp
D Tôm sông, chân kiếm, bướm cải
Các ngành động vật thuộc ngành chân khớp như tôm, cua(lớp sát): nhện nhà(lớp hình nhện); châu chấu (lớp sâu bọ) khi lớn lên chúng đều phải làm gì?
tham khảo :
Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy. - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ. - Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng.
đều lột xác vik cơ thể chúng sẽ lớn lên theo thời gian nhưng lớp vỏ kitin bên ngoài không thể tự tăng kích thước theo cơ thể nên phải lột bỏ
a) Em nhận biết động vật thuộc lớp sâu bọ qua các đặc điểm nào? Xác định động vật thuộc lớp sâu bọ trong những động vật sau: chuồn chuồn, bọ cạp, rầy nâu, ve bò, ong, cua nhện.
b) Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào?
Tk:
+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khíở bụng.
+ Phát triển qua biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
b) tk:
- Hô hấp ở châu chấu: nhờ hệ thống ống khí xuất phát từ các đôi lỗ thở ở hai bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đem oxi tới từng tế bào.
- Hô hấp ở tôm sông: nhờ các lá mang ở đốt gốc các đôi chân ngực, lấy oxi trong nước rồi đưa vào cơ thể.
Trong các loài sau, loài nào không thuộc lớp Sâu bọ?
Nhện, cái ghẻ.
Châu chấu, bo ngựa.
Mọt hại gỗ, chuồn chuồn.
Ve sầu, bướm.
Bài 1 : Tại sao châu chấu di chuyển linh hoat hơn các loài sâu bọ khác
Bài 2 : Tại sao châu chấu gọi là động vật chân khớp
Bài 3 : Tại sao tôm sông gọi là động vật chân khớp
Tôm và châu chấu là động vật chân khớp vì có các đặc điểm như sau:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Trình bày đặc điểm chung của lớp Sâu bọ. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?
Đáp án
- Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ:
+ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng.
+ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Trong các đặc điểm trên, đặc điểm nổi bật giúp phân biệt Sâu bọ với các Chân khớp khác là: phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Câu 23:Cái ghẻ là đại diện lớp nào trong ngành Chân khớp? Chúng thích nghi với lối sống như thế nào?
A. Lớp Sâu bọ, sống kí sinh. B.Lớp Hình nhện, sống kí sinh.
C. Lớp Sâu bọ, sống tự do. D. Lớp Hình nhện, sống tự do.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?
A. Có hệ tuần hoàn kín
B. Hô hấp bằng mang
C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái
D. Có đối xứng tỏa tròn
Câu 57: Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm
B. Nhện đỏ
C. Bọ cạp
D. Cua đồng
Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A. Sâu bọ
B. Hình nhện
C. Nhiều chân
D. Giáp xác
Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
A. Đôi kìm có tuyến độc.
B. Đôi chân xúc giác.
C. Bốn đôi chân bò.
D. Núm tuyến tơ.
Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:
1. Chờ mồi. 2. Chăng dây tơ phóng xạ.
3. Chăng dây tơ khung. 4. Chăng các sợi tơ vòng.
Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?
A. 1 – 2 – 3 – 4.
B. 1 – 3 – 2 – 4.
C. 3 – 2 – 4 – 1
D. 3 – 4 – 2 – 1.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?
A. Có hệ tuần hoàn kín
B. Hô hấp bằng mang
C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái
D. Có đối xứng tỏa tròn
Câu 57: Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm
B. Nhện đỏ
C. Bọ cạp
D. Cua đồng
Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A. Sâu bọ
B. Hình nhện
C. Nhiều chân
D. Giáp xác
Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
A. Đôi kìm có tuyến độc.
B. Đôi chân xúc giác.
C. Bốn đôi chân bò.
D. Núm tuyến tơ.
Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:
1. Chờ mồi. 2. Chăng dây tơ phóng xạ.
3. Chăng dây tơ khung. 4. Chăng các sợi tơ vòng.
Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?
A. 1 – 2 – 3 – 4.
B. 1 – 3 – 2 – 4.
C. 3 – 2 – 4 – 1
D. 3 – 4 – 2 – 1.
Cho các loài sinh vật sau : sâu cuốn lá, ếch ,châu chấu, gián,tằm, bọ ngựa. Trong các loài đó những loài nào trong chu trình sinh trưởng và phát triển theo kiểu biến thái không hoàn toàn.
A. Châu chấu , bọ ngựa, ếch
B. Châu chấu, gián , tằm
C. Châu chấu , gián, bọ ngựa
D. Sâu cuốn lá, ếch, tằm
Đáp án C
Ếch, tằm phát triển qua biến thái hoàn toàn → Loại A, B, D