Những câu hỏi liên quan
Menna Brian
Xem chi tiết
Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 12 2021 lúc 10:36

Ý nghĩa:

HĐT định mức 220V

Công suất định mức 1100W

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A\)

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{5}=44\Omega\)

\(A=Pt=1100\cdot\dfrac{30}{60}\cdot30=16500\)Wh = 16,5kWh = 59400000J

\(T=A\cdot1900=16,5\cdot1900=31350\left(dong\right)\)

Bình luận (0)
9b huynh thanh truc
10 tháng 12 2021 lúc 10:49

vì ấm sử dụng ở hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức nên P=Pđm

a) ý nghĩa của con số 220v-1100W

hiệu điện thế định mức của ấm điện là 220 thì có công suất là 1100W

cường độ dòng điện chạy qua dây khi đun nóng là 

I=P/U=1100/220=5W

điện trở chạy qua dây khi đun nóng là 

R=U^2/P=220^2/1100=44Ω

điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là

A=P.t.=1100.30.30.60=59400000J

tiền điện phải trả là 

T=A.1900=59400000/3600000.1900=31350 đồng

Bình luận (0)
Babi girl
Xem chi tiết

Tham khảo:

a, Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Để nhiệt tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng lớn, tức là điện suất lớn hơn. Vì vậy, bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.

 

 

Bình luận (0)
missing you =
21 tháng 8 2021 lúc 11:55

a, do dụng cụ điện đốt nóng cần lượng nhiệt tỏa ra cao theo ct: Q=I^2Rt

nên Điện trở phải lớn do điện trở tỉ lệ thuận vs Q tỏa , mà điện trở theo 

ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\) tỉ lệ thuận vs điện trở suất nên để R lớn thì p lớn

b,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

c,\(=>R=\dfrac{pL}{S}=>S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)

\(=>\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}=>d=2,4.10^{-4}m\)

 

Bình luận (1)
Đặng bình minh
Xem chi tiết
Thanh Nhi
10 tháng 12 2020 lúc 19:47

a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì có điện trở R lớn. Vì nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra được tính theo công thức Q=I2.R.t, vì R lớn mà I và t không đổi nên nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra lớn.

b) Điện trở của âm điện: R=\(\dfrac{U^{2_{đm}}}{P_{đm}}\)=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4(Ω)

c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện:

     S=\(\dfrac{p.l}{R}\)=\(\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)≃4,55.10-8≃0.05(mm2)

    Đường kính tiết diện của dây:

     S=r2.π=\(\left(\dfrac{d}{2}\right)^2.\)π⇒d=2\(\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}\)=2\(\sqrt{\dfrac{0,05}{\text{π}}}\)≃0,25(mm)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 16:25

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 12 2021 lúc 21:16

a) Cường độ dòng điện qua dây nung :

\(\text{℘}=UI=>I=\dfrac{\text{℘}}{U}=\dfrac{1100}{220}=5A\)

b) Cho  giá tiền điện là 1000đ/kW.h

\(\text{A = ℘.t = 1100.30.1800 = 59400000 (J) = 16,5 kW}\)

Tiền điện phải trả: \(\text{T = 16,5 x 1000 = 16500 đồng.}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Minh
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 8 2021 lúc 13:41

a,\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1056.1000}{60.10}=1760W\)

b,\(=>I=\dfrac{P}{U}=8A,=>R=\dfrac{U^2}{P}=27,5\left(ôm\right)\)

c, \(=>A\left(1-thang\right)=30.U.I.t=8,8kWh=>T=8,8.1800=15840\left(đ\right)\)

Bình luận (0)
27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 12 2021 lúc 8:17

Cường độ dòng điện chạy qua dây nung của ấm:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5\left(A\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A=P.t=1100.30.30.60=59400000\left(J\right)=16,5\left(kWh\right)\)

Bình luận (0)
Sơn
Xem chi tiết