Những câu hỏi liên quan
toan bai kho
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Ngọc
29 tháng 3 2016 lúc 20:02

2x^2-3x-5=(x+1)(2x-5) => 2x^2-3x-5 co 2 nghiem x=-1 va x=5/2

x^3+4x^2+x-6=(x-1)(x+2)(x+3) =>x^3+4x^2+x-6 co 3 nghiemx=1;x=-2 va x=-3

36x^4+12x^3-17x^2-3x+2=(2x-1)^2(3x-1)(3x+2) => 36x^4+12x^3-17x^2-3x+2 co 3 nghiem x=1/2;x=1/3 va x=-2/3

Bình luận (0)
Phạm Bùi Châu Nam
29 tháng 3 2016 lúc 20:07

a,\(2x^2-3x-5\)

=\(2\left(x^2-2x.\frac{3}{4}+\frac{9}{16}\right)-\frac{49}{8}\)

=\(2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{49}{8}\)

Để g(x) có nghiệm

=>\(2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{49}{8}\)=0

=>\(2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2=\frac{49}{8}\)

=>\(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2=\frac{49}{16}\)

=>x=-1 hoặc x=5/2

Vậy x=-1 hoặc x=5/2

Bình luận (0)
Long Anh
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
17 tháng 7 2015 lúc 17:55

Nếu bạn muốn có lời giải thì ít thôi @.@

Bình luận (0)
i love you
17 tháng 8 2016 lúc 16:15

Katherine Lilly Filbert nói rất đúng câu hỏi nhiều như vậy ai mà trả lời đc hết cơ chứ

Bình luận (0)
Takami Akari
Xem chi tiết
Tơ Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Sahara
7 tháng 5 2023 lúc 20:24

a/\(3x-15=0\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của A là x = 5
b/\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B là \(x\in\left\{2;-3\right\}\)
c/\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của C là \(x=\dfrac{1}{2}\)
d/\(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của D là \(x\in\left\{0;2\right\}\)

e/\(2x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của E là \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};3\right\}\)

Bình luận (1)
loan cao thị
Xem chi tiết
MyungDae
Xem chi tiết
MyungDae
25 tháng 4 2021 lúc 23:33

giúp mình với !!!khocroi

Bình luận (0)
I
26 tháng 4 2021 lúc 0:02

a) P(x) = ( x-1) (3x+2)

=> (x-1) (3x+2) = 0

TH1: x - 1 = 0                          TH2: 3x + 2 =0

         x      = 1                                   3x       = -2

                                                           x       = -2/3 (âm 2 phần ba)

Vây x = { 1,-2/3}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh‏
26 tháng 4 2021 lúc 5:20

a) P(x) = ( x-1) (3x+2)

 Cho P(x) = 0

(x-1) (3x+2) = 0

TH1: x - 1 = 0                          TH2: 3x + 2 =0

         x      = 1                                   3x       = -2

                                                           x       = \(-\dfrac{2}{3}\)

Vây x = 1 hoặc x = \(-\dfrac{2}{3}\) là nghiệm của đa thức P(x)

b, Q(x) = 2x2-3x

Cho Q (x) = 0

=> 2x2-3x = 0

x(2x-3)=0

x = 0 hoặc 2x-3 = 0

                 2x     = 3

                 x       =  \(\dfrac{3}{2}\)  

Vậy x = 0 hoặc x = \(\dfrac{3}{2}\)là nghiệm của đa thưc Q (x)

c, R(x) = x2 - 3x +2

Cho R(x) = 0

=> x2-3x+2 = 0

x2 -x-2x+2 = 0 ( cái này là chương trình lớp 8 rồi không biết bạn học chưa ? )

(x2-x ) - ( 2x -2 ) = 0

x(x-1) - 2 (x -1) = 0

(x-1)(x-2)         = 0

x-1 = 0 hoặc x-2 = 0

x = 1             x = 2

Vậy x = 1 hoặc x= 2 là nghiệm của đa thức R(x)

d, M(x) = x2 -3

Cho M(x) = 0

=> x2 - 3 =0

x2 = 3

x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\)

Vậy x = \(\sqrt{3}\) hoặc x = \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức M(x)

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
TV Cuber
14 tháng 4 2022 lúc 12:35

a)\(P\left(x\right)=x^4+3\)

b)\(Q\left(x\right)=-x^3-2x^2-14x-1\)

Bình luận (0)
Ánh Hồng
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:04

a)Đặt A (x) = 0

hay \(3x-6=0\)

        \(3x\)      \(=6\)

          \(x\)      \(=6:3\)

          \(x\)      \(=2\)

Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)

b) Đặt B (x) = 0

hay \(2x-10=0\)

       \(2x\)        \(=10\)

         \(x\)        \(=10:2\)

         \(x\)        \(=5\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)

c) Đặt C (x) = 0

hay  \(x^2-1=0\)

        \(x^2\)       \(=1\)

        \(x^2\)      \(=1:1\)

        \(x^2\)      \(=1\)

        \(x\)       \(=\overset{+}{-}1\)

Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)

d) Đặt D (x) = 0

hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)

⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)

*   \(x-2=0\)              * \(x+3=0\)

    \(x\)       \(=0+2\)           \(x\)       \(=0-3\)

    \(x\)       \(=2\)                 \(x\)        \(=-3\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\)  là nghiệm của D (x)

Bình luận (0)
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
12 tháng 4 2022 lúc 15:56

e) Đặt E (x) = 0

hay \(x^2-2x=0\)

    ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)

\(\left(x-2\right)x\)   

 ⇔   \(x.\left(2x-1\right)=0\)

  ⇔  \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)                

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)

f) Đặt F (x) = 0

hay \(\left(x^2\right)+2=0\)

         \(x^2\)          \(=0-2\)

        \(x^2\)           \(=-2\)

        \(x\)            \(=\overset{-}{+}-2\)

Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm

Vậy  đa thức F (x)  không có nghiệm

g) Đặt G (x) = 0

hay  \(x^3-4x=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)

⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)

         ⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)

h) Đặt H (x) = 0

hay \(3-2x=0\)

            \(2x\)   \(=3+0\)

            \(2x\)   \(=3\)

              \(x\)   \(=3:2\)

              \(x\)    \(=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)

CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ  2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Khánh Huyền
12 tháng 4 2022 lúc 15:32

a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f,  không có số x nào thỏa mãn 
g, x=2
h, x= 1,5

Bình luận (0)
Vũ Trung Khang
Xem chi tiết
Monsmoke
29 tháng 2 2020 lúc 9:33

không ai làm nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
4 tháng 3 2020 lúc 15:18

\(-2x-\left(x-17\right)=34-\left(-x+25\right)\)

\(-2x-x+17=34+x-25\)

\(-2x-x-x=34-25-17\)

\(-4x=-8\Leftrightarrow x=2\)

\(17x-\left(16x-37\right)=2x+43\)

\(17x-16x+37=2x+43\)

\(17x-16x-2x=-37+43\)

\(-x=6\Leftrightarrow x=6\)

\(-2x-3\left(x+17\right)=34-2\left(-x+25\right)\)

\(-2x-3x-51=34+2x-50\)

\(-2x-3x-2x=34-50+51\)

\(-7x=35\Leftrightarrow x=-5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa