Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng An
Xem chi tiết

prettier

older

more handsome

more beautiful

thinner

fatter

#Blue Sky
17 tháng 3 2022 lúc 10:58

undefined

Phan Tien Minh 6A1 THCS...
17 tháng 3 2022 lúc 11:06
No.AdjectiveComparative form
1PrettyPrettier
2OldOlder
3HandsomeMore handsome
4BeautifulMore beautiful
5ThinThinner
6FatFatter

 

Nguyễn Duy Minh
Xem chi tiết
Lê Trần Nguyên Khải
11 tháng 5 2022 lúc 9:59

 
A=(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)

= 3(m + 20,21) + 3(n + 20,21)

= 3(m+n + 20,21x2)

Khi m = 20,21 - n thay vào ta được

A =3(20,21 - n +n +20,21x2)

=3(3x20,21)

=9x20,21

=189

trinh thanh long
11 tháng 5 2022 lúc 14:11

A=(m + 20,21) + ( m + 20,21) + (m + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21) + (n + 20,21)

= 3(m + 20,21) + 3(n + 20,21)

= 3(m+n + 20,21x2)

Khi m = 20,21 - n thay vào ta được

A =3(20,21 - n +n +20,21x2)

=3(3x20,21)

=9x20,21

=189

Xuân Maii
Xem chi tiết
Cheewin
15 tháng 6 2017 lúc 13:45

Câu 9: Theo đề : Vd d HCl=200ml=0,2 (lít)

=> nHCl=CM.V=3,5.0,2=0,7(mol)

Gọi a,b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

PT1: CuO +2HCl -> CuCl2 +H2O

cứ : 1............2............1..........1 (moL)

Vậy : a -> 2a -> a (mol)

PT2: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

cứ-: 1..............6.............2 (moL)

vậy : b -> 6b -> 2b (mol)

Từ PT và đề ,ta có:

2a + 6b=0,7

80a + 160b=20

Giải hệ PT ,ta được : a=0,05(mol) , b=0,1 (mol)

=> mCuO=n.M=0,05.80=4(gam)

=> mFe2O3=n.M=0,1.160=16(gam)

Vậy chọn câu A

Cheewin
15 tháng 6 2017 lúc 13:53

Câu 10 : ( cũng tương tự)

Vd d HCl=100ml=0,1 lít=> nHCl=CM.V=3.0,1=0,3 (mol)

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và ZnO

PT1: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

cứ- : 1...........2.............1.............1 (mol)

Vậy: x -> 2x -> x (mol)

PT2: ZnO + 2HCl -> ZnCl2 +H2O

Cứ- : 1.............2...........1.............1 (mol)

Vậy : y -> 2y -> y (mol)

Từ PT và đề , ta có:

2x +2y=0,3

80x+ 81y=12,1

Giải PT, ta cũng có: x=0,05 , y=0,1

=> mCuO=n.M=0,05.80=4 (gam)

=>mZnO=n.M=0,1.81=8,1 (gam)

=> %CuO=\(\dfrac{m_{CuO}.100\%}{m_{hh}}=\dfrac{4.100}{12,1}\approx33,06\left(\%\right)\)

%ZnO=\(100\%-\%CuO=100-33,06=66,94\left(\%\right)\)

Cheewin
15 tháng 6 2017 lúc 14:02

Câu 6: Vd d NaOH=500ml =0,5 lít

=> nNaOH=CM.V=1.0,5=0,5 (mol)

Pt:

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 +2H2O

2...................1..............1...............2 (mol)

0,5 -> 0,25 (mol)

=> VH2SO4=n/CM=0,25/2=0,125 (lít)=125 ml

Chọn câu D

Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 1 2017 lúc 20:27

a) \(\frac{59-x}{41}+\frac{57-x}{43}+\frac{55-x}{45}+\frac{53-x}{47}+\frac{51-x}{49}=-5\)

\(\Rightarrow\left(1+\frac{59-x}{41}\right)+\left(1+\frac{57-x}{43}\right)+\left(1+\frac{55-x}{45}\right)+\left(1+\frac{53-x}{47}\right)+\left(1+\frac{51-x}{49}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{100-x}{41}+\frac{100-x}{43}+\frac{100-x}{45}+\frac{100-x}{47}+\frac{100-x}{49}=0\)

\(\Rightarrow\left(100-x\right)\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\right)=0\)

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{45}+\frac{1}{47}+\frac{1}{49}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Rightarrow x=100\)

Vậy x = 100

Trần Đăng Nhất
9 tháng 1 2017 lúc 19:56

a) x=100

b) x ≈ 99.7784191416069

c)x=-100

phan nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
TV Cuber
26 tháng 5 2022 lúc 19:53

\(M=\dfrac{10n+25}{2n+4}=\dfrac{5\left(2n+5\right)}{2n+4}=5\cdot\dfrac{2n+4}{2n+4}+\dfrac{1}{2n+4}\)

để M ∈ Z

=> \(2n+4\inƯ\left\{1\right\}=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2n+4=1\\2n+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=-3\\2n=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-\dfrac{3}{2}\\n=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) thì M ∈Z

Nguyễn Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 5 2022 lúc 20:37

Bài 1 

\(a,\dfrac{2x}{28}=-\dfrac{9}{28}\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{2}\)

b, \(\dfrac{4}{5}x=8,2-\dfrac{20}{100}=\dfrac{41}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{40}{5}=8\Leftrightarrow x=8:\dfrac{4}{5}=10\)

Nguyễn Thu Hương
10 tháng 5 2022 lúc 20:41

1.

a, 

x/14=-9/28  => 28x=-9.14

                       28x= -126

                            x=-9/2=-4/5

Vậy x=....

b,

4/5x+20%=8,2

1/5.x.4+1/5=8,2

1/5(4x+1)=41/5

4x+1=41

4x=40

x=10

Vậy x=...

2.Số % h/s của trường trong năm nay là:

              100%+10%=110%

Số h/s của trường năm học trước là;

           1320:110.100=1200(học sinh)

Vậy...

 

Giang Đàm
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
12 tháng 7 2017 lúc 16:59

Vì tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=36+64=100\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10cm\)Vì AD là tia phân giác của tam giác ABC

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB+DC}{AC+AB}=\dfrac{BC}{6+8}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)\(\Rightarrow DB=\dfrac{5}{7}.6=\dfrac{30}{7}cm\)

\(DC=\dfrac{5}{7}.8=\dfrac{40}{7}cm\)

b, Xét tam giác ABC và HBD có:

\(\widehat{BHD}=\widehat{BAC}\)

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\Rightarrow\) tam giác ABC ~ HBD

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{HD}{BD}\Rightarrow HD=\dfrac{AC.BD}{BC}=\dfrac{8.\dfrac{30}{7}}{10}=\dfrac{24}{7}cm\)Xét tam giác vuông HDC có:

\(BH^2=BD^2-DH^2=\left(\dfrac{30}{7}\right)^2-\left(\dfrac{24}{7}\right)^2=\dfrac{324}{49}\Rightarrow BH=\dfrac{18}{7}cm\)\(\Rightarrow HA=AB-BH=6-\dfrac{18}{7}=\dfrac{24}{7}cm\)

Xét tam giác vuông HDA có:

\(AD^2=DH^2+HA^2=\left(\dfrac{24}{7}\right)^2+\left(\dfrac{24}{7}\right)^2=\dfrac{1152}{49}\Rightarrow AD=\sqrt{\dfrac{1152}{49}}=\dfrac{24\sqrt{2}}{7}\)

T.Thùy Ninh
12 tháng 7 2017 lúc 17:25

Bài 2.

Vẽ AH vuông góc với BC

Vì ABC là tam giác vuông \(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=144\Rightarrow AC=\sqrt{144}=12cm\)

Vì AD là tia phân giác của tam giác ABC \(\Rightarrow\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{5+12}=\dfrac{13}{17}\Rightarrow BD=\dfrac{13}{17}.5=\dfrac{65}{17}cm\)Tỉ số diện tích:

\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH.DB}{\dfrac{1}{2}AH.BC}=\dfrac{DB}{BC}=\dfrac{\dfrac{65}{17}}{13}=\dfrac{5}{17}\)

Giang Đàm
12 tháng 7 2017 lúc 17:19

Bn giải hộ mình bài 2 với

Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
1 tháng 8 2018 lúc 9:33

a) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

\(A=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{2x}{4-x^2}+\dfrac{1}{2+x}\)

\(=\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{2x}{x^2-4}+\dfrac{1}{2+x}\)

\(=\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{2+x}\)

\(=\dfrac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(=\dfrac{4x}{x^2-4}\)

Vậy \(A=\dfrac{4x}{x^2-4}\) với \(x\ne\pm2\)

b) Sửa đề: Tìm gtrị của \(x\) khi A = 1

ĐK: \(x\ne\pm2\)

\(A=1\Leftrightarrow\dfrac{4}{4-x^2}=1\Leftrightarrow\dfrac{4}{4-x^2}-1=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{4-4+x^2}{4-x^2}=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x^2-4}=0\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\) khi A = 1

Bùi Mạnh Khôi
1 tháng 8 2018 lúc 9:25

a ) Đ/k : \(x\ne2;-2\)

\(A=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{2x}{4-x^2}+\dfrac{1}{2+x}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-1}{2-x}-\dfrac{2x}{4-x^2}+\dfrac{1}{2+x}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-1\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\dfrac{2-x}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-1\left(x+2\right)-2x+2-x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-x-2-2x+2-x}{4-x^2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-4x}{4-x^2}\)

b ) \(A=1\)

\(\Leftrightarrow-4x=4-x^2\)

\(\Leftrightarrow-4x+x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.2+2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{8}\\x-2=-\sqrt{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{8}+2\\x=-\sqrt{8}+2\end{matrix}\right.\)

Shinichi Kudo
1 tháng 8 2018 lúc 9:48

sr bn nhé, câu b mk lộn :))

b) Tìm x khi A = 1

Đk: \(x\pm\ne2\)

A = 1 \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{x^2-4}=1\Leftrightarrow\dfrac{4}{x^2-4}-1=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{4-x^2+4}{x^2-4}=0\) \(\Leftrightarrow8-x^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

Dương Thị Minh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
7 tháng 5 2017 lúc 17:34

Đặt \(L=\sqrt{\dfrac{x^2+4y^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{x^2+2xy+4y^2}{3}}\)

\(L=\sqrt{\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{\left(2y\right)^2}{2}}+\sqrt{\dfrac{\left(x+y\right)^2}{3}+\dfrac{y^2}{1}}\)

Áp dụng bđt Cauchy-Schwarz dạng Engel vào L ta có:

\(L\ge\sqrt{\dfrac{\left(x+2y\right)^2}{2+2}}+\sqrt{\dfrac{\left(x+y+y\right)^2}{3+1}}\)

\(L\ge\dfrac{x+2y}{2}+\dfrac{x+2y}{2}=x+2y\left(đpcm\right)\)