Máy điều hòa thường có dàn nóng được đặt ở phía ngoài và dàn lạnh được đặt ở trong nhà. Dàn lạnh là nơi có luồng không khí lạnh bay ra. Vì sao dàn lạnh của máy điều hòa thường treo ở sát trần nhà?
Máy điều hòa thường có dàn nóng được đặt ở phía ngoài và dàn lạnh được đặt ở trong nhà. Dàn lạnh là nơi có luồng không khí lạnh bay ra. Vì sao dàn lạnh của máy điều hòa thường treo ở sát trần nhà?
Tham khảo!
Dàn lạnh của máy điều hòa thường treo ở sát trần nhà vì khi hoạt động dàn lạnh thổi ra luồng không khí lạnh, luồng khí này có khối lượng riêng lớn hơn luồng không khí nóng nên dễ dàng đi xuống, chiếm chỗ luồng không khí nóng; luồng không khí nóng có khối lượng riêng nhẹ hơn di chuyển lên phía trên, bị quạt gió trong dàn lạnh hút vào, đẩy qua dàn lạnh để làm lạnh rồi đưa trở lại phòng và di chuyển xuống phía dưới. Cứ như vậy, sự di chuyển của các luồng không khí lạnh và nóng tạo thành dòng đối lưu không khí, làm mát cả căn phòng.
Dàn lạnh của máy điều hoà thường treo ở sát trần nhà vì dàn lạnh được treo ở trên, không khí lạnh sẽ lưu thông xuống phía dưới nhờ vào hiệu ứng hút chân không tự nhiên. Điều này giúp giảm độ ẩm và nhiệt độ trong phòng một cách hiệu quả hơn.
Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với oxi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO).
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
Hãy giải thích vì sao
a) khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi
b) khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên
TK:
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.
TK
a)
PT nung đá vôi
CaCO3=>CaO +CO2
định luật bảo toàn khối lượng
do CO2 ở thể khí nên khi nung sẽ bay đi
làm khối lượng sau phản ứng bị giảm so với
ban đầu
b)
Khi đun óng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0)
=> khi đun nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên
Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Nhiệt năng của cục sắt tăng và của nước giảm.
B. Nhiệt năng của cục sắt và của nước đều tăng.
C. Nhiệt năng của cục sắt giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của cục sắt và của nước đều giảm.
Đáp án C
Ta có: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
Vậy, nhiệt năng của cục sắt giảm và của nước tăng do nhiệt độ của cục sắt hạ xuống và nhiệt độ của nước tăng lên.
Hãy giải thích vì sao:
a, Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng chất rắn giảm đi.
b, Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên (biết rằng đồng đã tác dụng với khí oxi trong không khí tạo ra đồng (II) oxit)
a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b)
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
Hãy giải thích vì sao:
a) khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng giảm đi
b) khi nung nóng miếng đồng trong không khí ( có khí oxi) thì thấy khối lượng tăng lên
(giúp em với) em mới học hoá 8 thôi ạ
a) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b) PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
Chúc em học tập thật tốt nha!
Đây là câu truyện thứ 3:
Đằng nào cũng bị loại!
Trong 1 cuộc thi vấn đáp:
GV: Trên 1 máy bay có 500 cục gạch,
rơi 1 cục hỏi còn mấy cục?
HS: Dễ quá! 499 cục
.
.
...
GV: Làm thế nào trong 3 bước bỏ đc
con voi vào tủ lạnh?
HS: B1: mở tủ lanh B2: nhét con voi vào
B3:đóng tủ lạnh
.
.
GV: Thế trong 4 bước, làm sao để nhé con hươu cao cổ vào tủ lạnh?
HS: B1:mở tủ lạnh B2: lôi con voi ra
B3:nhét con hươu vào B4:đóng tủ lạnh
.
.
GV: Tốt! thế trong cuộc họp đầy đủ các loại muôn thú trên thiên đình thì sao vẫn thiếu 1 con?
HS: Thiếu con hươu cao cổ đang bị nhốt
trong tủ lạnh
.
.
GV: Thế sao trong 1 con sông đầy cá
sấu mà bà lão đi qua vẫn ko bị ăn thịt?
HS: Vì cá sấu đi họp trên thiên đình hết
rồi
.
.
GV: Một bà lão đi qua cầu, tự dưng bà ta lăn ra chết. Hỏi tại sao bà ta chết?
HS: Bà ta bị đột quỵ thì phải...
.
.
GV: Sai! bà ta bị cục gạch trên máy bay
rơi trúng đầu chết. Cậu bị loại! Người
tiếp theo.
Bạn cũng coi 5S online hả, hay ghê!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tớ ko xem 5s j hết. Tớ xem trên Monche cơ
1.Các dung dịch muối , axit , kiềm có tính chất điện giống nhau Dựa trên thí nghiệm đã thực hiện lúc đầu , em hãy cho biết các chất này là chất dẫn điện hay cách điện ?
2. Em hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?
3 . Em hãy cho biết không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện hay cách điện . Nêu lập luận dẫn đến câu trả lời đó ?
2. Dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại vì kim loại có tính dẫn điện tốt, hạn chế sự hao hụt điện năng khi truyền tải. Và vở dây dẫn thường bằng nhựa vì nhựa cách điện tốt, để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
3. Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện bởi vì ta đứng ở gần ổ điện nhưng không bị điện giật
1. Các chất này là chất dẫn điện
Nước nguyên chất là chất cách điện
Các bạn xem đúng không nhé
1.Các dung dịch muối , axit , kiềm có tính chất điện giống nhau Dựa trên thí nghiệm đã thực hiện lúc đầu , em hãy cho biết các chất này là chất dẫn điện hay cách điện ?
2. Em hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?
3 . Em hãy cho biết không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện hay cách điện . Nêu lập luận dẫn đến câu trả lời đó ?
Ai giúp tui với coi ?
thanks trước
thanks trước
Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?
Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit
c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại
Viết PTHH của các hiện tượng b,c.
a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?
Do khối lg CO2 giảm
CaCO3-to>CaO+CO2
b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?
Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit
=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào
c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại
Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước
Viết PTHH của các hiện tượng b,c.
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O