Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Minh
Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực. Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng. Câu 23. Vai trò của giáp xác. Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện. Câu 25. Tập tính của nhện. Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống . Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại. Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu.Câu 29. Cá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thanh Minh
Xem chi tiết
jibe thinh
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
1 tháng 12 2019 lúc 14:25

câu 4

1> Có lợi

Đối với thiên nhiên:

- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.

Đối với con người

- Thực phẩm đông lạnh

-Thực phẩm khô

-nguyên liệu để làm mắm

-Thực phẩm tươi sống

-Nguyên liệu để xuất khẩu

2>Có hại

-kí sinh gây chết cá

-Có hại cho giao thông đường thủy

-truyền bênh giun sán

-làm hư hại đồ vật.

Khách vãng lai đã xóa
jibe thinh
1 tháng 12 2019 lúc 15:21

cảm ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Minh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:59

13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất

-  Ăn chín, uống sôi

14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

 Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất

Các bước di chuyển gồm 4 bước:

B1: Giun chuẩn bị bò

B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa

B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da

- Sinh sản :  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:

+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc

+) đỉa:sống kí sinh

+) giun đỏ:định cư

+) vắt:kí sinh ngoài 

 +) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do

- Vai trò : 

+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

16,

-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng 

- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do

 

 

 

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
nguyên phan
Xem chi tiết
Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

tk

a)

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

Huỳnh Thùy Dương
27 tháng 12 2021 lúc 20:25

a)  Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

 

Minh Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:26

tk

B)

- Làm thực phẩm cho con người

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Có giá trị xuất khẩu

- Làm đồ trang trí

- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái

Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:49

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm:

 

Trung Đặng
Xem chi tiết
Nam Nam
5 tháng 12 2016 lúc 16:10

1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau

bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm

8,tập tính của nhện

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian

+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Hoàng Anh Thư
5 tháng 12 2016 lúc 16:25

câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi

Câu 3:

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Ruột dạng túi

+ Tự vệ bằng tế bào gai

Câu 4:

Đặc điểm chung của ngành giun:

+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang

+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa

+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể

+ Hô hấp qua da hoặc mang

- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh

- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:

+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm

Câu 5:

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày

Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày

- Vai trò của giun đốt là:+ Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp,có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. +Chúng là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.Câu 6: Cấu tạo:+ ở vỏ trai có 3 lớp đó là: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ+ Cơ thể trai: có 3 lớp: lớp ngoài, lớp giữa, lớp trong-Dinh dưỡng+ Trai luôn luôn hút nước nhờ hai đôi tấm miệng phủ đầy lông thường xuyên rung động. Thức ăn và oxi được láy vào một cách thụ động- Chai được xếp vào ngành thân mền bởi vì có thân mền ko phân đốtCâu 7:Đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ là:- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.Câu 8,9: ( tớ chưa hok)Câu 10:Vai trò của cá+ làm thức ăn cho động vật khác kể cả con người+ duy trì sự cân bằng sinh thái trong tự nhiênChúc bạn hok tốt  

 

 

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:30

Câu 3:

Tuy rất khác nhau về kích thước, về hình dạng và lối sống nhưng các loài ruột khoang đều có chung đặc điểm:
- Đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã.
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo mỏng.
- Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng

Ưng Đặng
Xem chi tiết
Lê Linh
12 tháng 12 2021 lúc 7:19

Tham khảo

-Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái

Ưng Đặng
12 tháng 12 2021 lúc 7:18

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Thuy Bui
12 tháng 12 2021 lúc 7:20

tham khảo

 

-cấu tạo ngoài của xương(hình)

-nói vỏ tôm là bộ xương ngoài của tôm vì  Vỏ giàu canxi tạo lớp bảo vệ rắn chắc cho cơ thể mềm yếu của tôm khi đối diện với điều kiện khí hậu bên ngoài.
-Tôm thuộc lớp giáp xác nghành chân khớp.vai trò của lớp giáp xác(hình)

Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 20:34

Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Nguyễn Bình Nguyên
1 tháng 12 2021 lúc 20:33

giúp mình với nha!ha

 

 

Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 20:33

Những đặc điểm cấu tạo giúp Chân khớp phân bố rộng rãi là:

- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.

- Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.