Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít, đinh tán.
nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít, đinh tán, hàn, then chốt
Dựa vào đặc điểm-ứng dụng:hãy nêu đặc điểm giống-khác nhau của 3 loại mối ghép( mối ghép bu lông,đinh vít,vít cấy) , mình cần gấp ạ😢😢
tham khảo nhé
Cấu tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: Bu lông, Vòng đệm, Đai ốc | Để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp |
2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: Vít cấy, Vòng đệm, Đai ốc | Với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn |
3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: Đinh vít | Với những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ |
Cấu tạo đặc điểm ứng dụng của mối ghép bu lông vít gãy và đinh vít
TK
- Đều có bu lông, vít cấy hoặc đinh vít là các chi tiết ghép có ren được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép 3, 4. + Giống: Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau ? Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ của chi tiết 4 có ren.
Khác:.Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo của mối ghép Gồm các chi tiết sau:
Các chi tiết được ghép. Các chi tiết ghép có ren (Bulông, vít cấy, đinh vít). nha
cấu tạo đặc điểm ứng dụng mối ghép bằng bulong, vít cấy, đinh vít ?
Tham khảo:
Cấu tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: Bu lông, Vòng đệm, Đai ốc | Để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp |
2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: Vít cấy, Vòng đệm, Đai ốc | Với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn |
3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: Đinh vít | Với những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ |
TK
- Đều có bu lông, vít cấy hoặc đinh vít là các chi tiết ghép có ren được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép 3, 4. + Giống: Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau ? Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ của chi tiết 4 có ren.
Khác:.Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo của mối ghép Gồm các chi tiết sau:
Các chi tiết được ghép. Các chi tiết ghép có ren (Bulông, vít cấy, đinh vít). nha
Tham khảo:
Cấu tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: Bu lông, Vòng đệm, Đai ốc | Để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp |
2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: Vít cấy, Vòng đệm, Đai ốc | Với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn |
3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: Đinh vít | Với những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ |
Mối ghép đinh vít gồm?
A. Chi tiết ghép, bu lông, đai ốc,vòng đệm
B. Chi tiết ghép, vít cấy, đai ốc, vòng đệm
C. Chi tiết ghép, đinh vít, đai ốc và vòng đệm
D. Chi tiết ghép và đinh vít
Hãy chỉ ra những điểm khác nhau giữa mối ghép bu lông, mối ghép vít cấy và mối ghép đinh vít. Cho ví dụ về mỗi lọa mối ghép trên
- Mối ghép bu lông được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không quá lớn và cần tháo lắp.
VD... về phần ví dụ thì mình cũng hok rõ lắm...
-Mối ghép vít cấy được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lơn.
VD: ...........thì......mik cũng đag bí
- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ
VD: ..............như trên........
Trong các mối ghép sau, đâu là mối ghép động?
A. Mối ghép đinh vít
B. Mối ghép sống trượt - rãnh trượt
C. Mối ghép vít cấy
D. Mối ghép bu lông
Khi nào thì dùng mối ghép bu lông, mối ghép đinh vít ?
Những mối ghép nào sau đây là mối ghép động?
Mối ghép đinh tán, mối ghép bản lề.
Mối ghép quay, mối ghép bản lề.
Mối ghép vít cấy, mối ghép tịnh tiến.
Mối ghép đinh tán, mối ghép bulong.