Cấu tạo mối ghép đinh vít gồm:
A.Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, bulong
B.Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy
C.Chi tiết ghép, đinh vít
D.Đinh vít.
Câu 7. Ren trong có ở nhóm chi tiết sau:
A. Đai ốc, nắp lọ mực. B. Cổ lọ mực, đinh vít.
C. Đuôi bóng điện, bu lông. D. Đuôi bóng điện, nắp lọ mực.
ai giúp em với
Câu 12: Mối ghép bu lông thường dùng để ghép:
Các chi tiết bị ghép có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
Các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn.
Các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ
Các chi tiết bị ghép chịu lực lớn
Câu 13: Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép:
Các chi tiết bị ghép có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
Các chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn.
Các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ
Các chi tiết bị ghép chịu lực lớn
Câu 15: Mối ghép vít cấy là mối ghép:
Hình A
Hình B.
Hình C
Không có hình nào
Câu 16: Mối ghép nào là mối ghép tháo được:
Mối ghép bằng đinh vít
Mối ghép bằng gò gấp mép
Mối ghép bằng đinh tán
Mối ghép bằng hàn
Câu 17: Mối ghép nào là mối ghép không tháo được:
Vỏ và nắp phích
Mối ghép bằng đinh tán
Mối ghép bằng đinh vít
Mối ghép bằng bu lông
Khi nào dùng mối ghép bằng bu lông - đai ốc?
A. Khi một trong hai chi tiết của mối ghép có chiều dày quá lớn.
B. Khi mối ghép yêu cầu chịu lực lớn và các chi tiết ghép có độ dày không quá lớn.
C. Khi mối ghép chịu lực nhỏ.
D. Khi mối ghép yêu cầu chịu nhiệt độ cao.
Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít, đinh tán.
Mối ghép vít cấy có chi tiết nào sau đây?
A. Đai ốc
B. Vòng đệm
C. Bu lông
D. Vít cấy
Mối ghép vít cấy có chi tiết nào sau đây?
A. Đai ốc
B. Vòng đệm
C. Bu lông
D. Vít cấy
Để ghép nối cố định 2 chi tiết dạng tấm bằng nhôm có chiều dày mỏng ta dùng mối ghép:
A.
Vít cấy.
B.Bu lông.
C.Đinh vít.
D.Đinh tán.
Cấu tạo đặc điểm ứng dụng của mối ghép bu lông vít gãy và đinh vít