Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
12 tháng 5 2016 lúc 19:47

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

Yuu Shinn
12 tháng 5 2016 lúc 19:50

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

Nguyễn Đăng Diện
12 tháng 5 2016 lúc 20:05

1.

Gọi phân số đó là: \(\frac{a}{b}\)(a,b thuộc N)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}:\frac{9}{10}=\frac{a}{b}.\frac{10}{9}=\frac{10a}{9b}\)

Để \(\frac{10a}{9b}\) nguyên thì a thuộc B(9) và b thuộc Ư(10)       (1)

\(\frac{a}{b}:\frac{15}{22}=\frac{a}{b}.\frac{15}{22}=\frac{15a}{22b}\)

Để \(\frac{15a}{22b}\) nguyên thì a thuộc B(22) b thuộc Ư(15)          (2)

\(\frac{a}{b}\) nhỏ nhất =>a nhỏ nhất và b lớn nhất                                   (3)

Từ (1), (2) và (3) => a=BCNN(9;22) và b= ƯCLN(15;10)

=>a= 198 ; b= 5

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{198}{5}\)

2.

\(A=\frac{1}{2}.\frac{1}{7}+\frac{1}{7}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2002}.\frac{1}{2007}\)

\(A=\frac{1}{2.7}+\frac{1}{7.12}+\frac{1}{12.17}+...+\frac{1}{2002.2007}\)

\(5A=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2007}\)

\(5A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2007}\)

\(5A=\frac{2005}{4014}\)

\(A=\frac{2005}{4014}.\frac{1}{5}\)

\(A=\frac{401}{4014}\)

2 bài còn lại mk đang nghĩ

k mk nha

Ruby Châu
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
8 tháng 10 2017 lúc 20:17

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

Nguyễn Quốc Gia Khoa
Xem chi tiết
Xyz OLM
28 tháng 5 2021 lúc 9:43

Ta có :\(A=\frac{x^2+3x+1}{x+2}=\frac{x^2+2x+x+2-1}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+x+2-1}{x+2}=\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)-1}{x+2}\)

\(=x+1-\frac{1}{x+2}\)

Để A nguyên => \(\frac{1}{x+2}\inℤ\Rightarrow1⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(1\right)\)

=> \(x+2\in\left\{-1;1\right\}\)

=> x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy  x \(\in\left\{-3;-1\right\}\)thì A nguyên 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Gia Khoa
28 tháng 5 2021 lúc 20:07

Thank You!

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trúc
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 8 2016 lúc 20:38

\(A=\frac{3x+9}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)+3}{x+2}=3+\frac{3}{x+2}\)

Vậy để A nguyên thì x+2\(\in\)Ư(3)

Mà: Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x+2={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy x={-5;-3;-1;1} thì A nguyên

 

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 8 2016 lúc 20:39

Giải: 

Để A là một số nguyên thì \(3x+9⋮x+2\)

\(\Rightarrow\left(3x+6\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\left\{\pm1;\pm3\right\}\) ( Vì A là số nguyên )

Với x + 2 = 1 thì x = -1

Với x + 2 = -1 thì x = -3

Với x + 2 = 3 thì x = 1

Với x + 2 = -3 thì x = -5

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;5\right\}\)

Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
30 tháng 5 2020 lúc 15:31

để 3x+5/x-2 là số nguyên => 3x+5 phải chia hết cho x-2

ta có 3x+5= 3x-6+11=3*(x-2)+11

vì 3*(x-2) chia hết cho x-2

=> để 3*(x-2) +11 chia hết cho x-2

=> 11 phải chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư(11)=( 1;-1;11;-11)

vì x là số nguyên

=> ta có x-2= 1=> x= 3

x-2=-1=> x=1

x-2=11=> x=13

x-2=-11=> x=-9

vậy để 3x+5/x-2 là số nguyên thì x=(3;1;13;-9)

vì máy tính của chế bị lỗi kĩ thuật nên phải dùng ngoặc sai để thay thế TvT, sorry nghen

Khách vãng lai đã xóa
tranvandat
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 1 2016 lúc 20:26

=>y=-3x-15=3.2x=6x

=>-3x-15=6x

=>-3x-6x=15

=>-9x=15

=>x=-15/9=-5/3

x ko tồn tại

bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Duy Anh
8 tháng 8 2016 lúc 22:57

\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)

mà âm chia âm bằng dương

=>\(\frac{-3x-15}{-2x}=\frac{-\left(3x+15\right)}{-\left(2x\right)}=\frac{3x+15}{2x}=3\)

\(\frac{3x}{2x}+\frac{15}{2x}=3\)=>\(\frac{3}{2}+\frac{15}{2x}=3\)

\(15:2x=3-\frac{3}{2}=\frac{6-3}{2}=\frac{3}{2}\)

\(15.\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\)=>\(\frac{15}{2}x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}:\frac{15}{2}=\frac{3}{2}.\frac{2}{15}=\frac{1}{5}\)

Lê Phương Chinh
Xem chi tiết
hihihi
15 tháng 2 2023 lúc 20:51

Để C có giá trị là một số nguyên 

⇒ 6x-1 : 3x+2

    3x+2 : 3x+2 

⇒ 6x-1 : 3x+2

    2(3x+2) : 3x+2

⇒ 6x-1 : 3x+2

    6x+4 : 3x+2

⇒ (6x+4) - (6x-1) :3x+2

⇒  6x+4 - 6x+1 : 3x+2

⇒  5 : 3x+2

⇒3x+2 thuộc Ư(5) = 5;-5;-1;1

⇒x = 1;-1

Nguyễn Thùy Dương
15 tháng 2 2023 lúc 20:38

Một cọng b

 

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết