nếu một trong số các cơ quan tiêu hóa của cơ thể người bị tổn thương sẽ dẫn đến hậu quả gì
Nếu một bộ phận của cơ thể bị tổn thương mà con người không có cảm giác đau thì có thể dẫn đến hậu quả gì? Lấy ví dụ.
- Nếu một bộ phận của cơ thể bị tổn thương mà con người không có cảm giác đau thì chúng ta sẽ không thể tránh khỏi các tác nhân gây tổn thương. Điều đó khiến cho cơ thể của chúng ta không được bảo vệ dẫn đến nguy hiểm về sức khỏe và tính mạng.
- Ví dụ: Người mắc bệnh phong không phân biệt được nóng lạnh nên khi vô tình chạm tay vào nước nóng, họ sẽ không biết mà rụt tay lại phản vệ. Điều này sẽ khiến cho họ có thể bị bỏng nghiêm trọng.
C1, Hãy kể tên các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào cơ thể? Kể tên các chất đặc biệt được hấp thụ vào cơ thể? Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể?
C2, 1 người bị tổn thương bán cầu não trái sẽ dẫn tới hậu quả gì? giải thích
c1: (các chất quan trọng:)vitamin,muối khoáng,đạm.béo,đường bột,...
-ý 2 ko rõ
-vitamin có vai trò tham gia các phản ứng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.
C2: yếu kém suy nhược cơ thể về mặt vận động(làm suy nhược các cơ vận động)
GT:vì não trái đa số có chức năng điều khiển các cơ quan vận động.
điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những cơ quan thuộc hệ cơ quan bị tổn thương ?
thì có thể sẽ không làm được điều gì đó, không đi vệ sinh được, không tiêu hóa được thức ăn, không thở được,... và tồi tệ nhất có thẻ là tử vong
hoạt động của cơ thể người sẽ như thế nào nếu:
Rễ trước iên quan đến chi sau bị tổn thương?
Rễ sau liên quan đến chi sau bị tổn thương?
Bán cầu não bị tổn thương?
help me now!!!!!
Rễ trước chi phối vận động
Rễ sau chi phối cảm giác
Nếu rễ trước bị đứt => mất vận động chi dưới
Nếu rễ sau đứt => mất cảm giác chi dưới
Bán cầu não bị tổn thương là bán cầu não trái hay phải em nhỉ?
câu 7:a,Viết một số sơ đồ thể hiện của cấp cấu tạo của sơ thể động vật.
b,Ở người nếu mũi và miệng bị tổn thương .Không thể hít thở thì cơ quan nào sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp?
câu 7:a,Viết một số sơ đồ thể hiện của cấp cấu tạo của sơ thể động vật.
b,Ở người nếu mũi và miệng bị tổn thương .Không thể hít thở thì cơ quan nào sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp?
Khi cầu thận, ống dẫn nước tiểu, ống thận bị tổn thương thì sẽ gây nên hậu quả gì đối với cơ thể
- Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe như sau:
+ Quá trình lọc máu bị trì trệ, làm cho các chất cặn bã và chất độc hại bị tích tụ trong máu.
+ Biểu hiện: Cơ thể bị phù, suy thận thận toàn bộ dẫn đến hôn mê và chết.
- Khi các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả thì:
+ Quá trình hấp thu lại các chất cần thiết và bài tiết các chất cặn bã độc hại bị giảm
+ Làm môi trường trong bị biến đổi
+ Sự trao đổi chất bị rối loạn, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
- Khi các tế bào ống thận bị tổn thương có thể làm:
+ Tắc ống thận (hay nước tiểu trong ống có thể hòa thẳng vào máu) gây đầu độc cơ thể.
+ Biểu hiện tương tự trường hợp suy thận.
- Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng tới sức khỏe:
+ Gây bí tiểu, không tiểu được
+ Người bệnh đau dữ dội, có thể kèm theo sốt
+ Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
hđ của cơ thể sẽ như thế nào nếu:
- rễ trc liên quan đến chi sau bị tổn thương (đứt)
- rễ sau liên quan đến chi sau bị tổn thương (đứt)
- bán cầu não (đại não) phải bị tổn thương (k hđ)
Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?
A. Kể ngay việc đó với người tin cậy để tìm giúp đỡ.
B. Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm.
C. Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ quan y tế tứ vấn về sức khỏe.
D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?
A. Sơn chống gỉ
B. Sơn tường
C. Sơn dầu
Câu 15. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
A. Trong các quặng sắt.
B. Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
C. Trong lò luyện sắt.
D. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
Câu 16.Các hợp kim của sắt là:
A. Gang, kẽm.
B. Thép, gang.
C. Thép, thiếc.
Câu 17. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép:
A. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
B. Xi măng trộn với cát và nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
C. Xi măng, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
D. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều đổ vào các khuôn có cốt thép.
Câu 18: “Thủy tinh được làm từ……… và một số chất khác. Thủy tinh………, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thủy tinh không………., không hút ẩm và không bị……….. ăn mòn.” Những từ cần điền vào chỗ chấm là:
A. Cát trắng, đục, cháy, nước.
B. Cát, trong suốt, cháy, axit.
C. Cát trắng, trong suốt, thấm nước, không khí.
D. Cát trắng, trong suốt, cháy, axit.
Câu 19.Chất dẻo được làm ra từ:
A. Dầu mỏ.
B. Than đá.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 20. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Tơ sợi
B. Cao su
C. Chất dẻo
câu 13 : A
Câu 14 : C
Câu 15 : D
Câu 16 : B
Câu 17 : C
Câu 18 : A
Câu 19 : D
Câu 20 : C
HT
Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?
D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?
C. Sơn dầu
Câu 15. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
B. Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất
Câu 16. Các hợp kim của sắt là:
B. Thép, gang
Câu 17. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép:
A. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép
Câu 18: “Thủy tinh được làm từ……… và một số chất khác. Thủy tinh………, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thủy tinh không………., không hút ẩm và không bị……….. ăn mòn.” Những từ cần điền vào chỗ chấm là:
D. Cát trắng, trong suốt, cháy, axit
Câu 19.Chất dẻo được làm ra từ:
D. Cả A và B đều sai.
Câu 20. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
A. Tơ sợi
Câu 13. Khi bị xâm hại, bạn cần làm gì?
Chọn A. Kể ngay việc đó với người tin cậy để tìm giúp đỡ.
Câu 14. Để bảo quản một số đồ dung trong gia đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào?
Chọn C. Sơn dầu
Câu 15. Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
Chọn B. Trong các quặng sắt và trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
Câu 16.Các hợp kim của sắt là:
Chọn B. Thép, gang.
Câu 17. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép:
Chọn A. Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) trộn đều với nước đổ vào các khuôn có cốt thép.
Câu 18: “Thủy tinh được làm từ……… và một số chất khác. Thủy tinh………, không gỉ, cứng, dễ vỡ. Thủy tinh không………., không hút ẩm và không bị……….. ăn mòn.” Những từ cần điền vào chỗ chấm là:
Chọn D. Cát trắng, trong suốt, cháy, axit.
Câu 19.Chất dẻo được làm ra từ:
Chọn C. Cả A và B đều đúng.
Câu 20. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
Chọn A. Tơ sợi