Số oxi hoá của lưu huỳnh trong ion SO là:
A. -2. B. +4. C. +6. D. +8.
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong ion SO\(\dfrac{2-}{4}\) là:
A. -2. B. +4. C. +6. D. +8.
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S, SO2, H2SO3, H2SO4 lần lượt là:
A. -2, +4, -4, +6.
B. +2, +4, +4, +6.
C. -2, -4, +4, +6.
D. -2, +4, +4, +6. 5
Câu 2:,lưu huỳnh chảy trong khí oxi tạo thành khí lưu huỳnh đioxít
A,viết phương trình hóa học của phản ứng
B,biết sau lưu huỳnh đioxít thất thoát 20% khối lượng,khối lượng oxi và lưu huỳnh ban đầu đem đốt cùng 64g.Tính khối lượng lưu huỳnh đioxít sau cùng thu được
a)\(S+O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2\)
b)Áp dụng ĐLBTKL: mO2+mS=mSO2
⇒mSO2 =64+64=128(g)
Do bị thất thoát 20%
⇒mSO2=\(\frac{128}{100}.80\)=102,4(g)
Số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong H 2 S , SO 2 , SO 3 - , SO 4 2 - lần lượt là
A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8.
C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10
1. Biết X chứa 2 nguyên tố C và H. Trong đó C chiếm 85,71% theo khối lượng và phân tử khối của X nhẹ hơn \(\dfrac{7}{8}\) lần phân tử khối của khí Oxi(O2). Xác định công thứ hóc học của X.
2. Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố Lưu huỳnh và Oxi. biết tỉ lệ theo khối lượng của Lưu huỳnh đối với Oxi là 2:3. a) Xác dịnh tỉ số nguyên tử Lưu huỳnh và nguyên tử Oxi có trong phân tử hợp chất. b) Xác định phân tử khối của hợp chất trên biết trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Lưu huỳnh.
1. Đặt CTHH của X là CxHy :
MX=12x+y
Theo đề ta có tỉ khối của X với O2: \(\dfrac{12x+y}{32}=\dfrac{7}{8}\)
Nhân chéo, ta được: 8(12x+y)=37*8
<=> 96x+8y=224
Lập bảng biện luận :
x | 1 | 2 | 3 |
y | 16 | 4 (C2H4: etilen) | -8 |
Vậy CTHH của X là C2H4
2 a) CTHH chung của hợp chất là SxOy
Theo đề bài: \(\dfrac{m_S}{m_O}\) =\(\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{32\cdot3}{16\cdot2}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy CTHH của oxit cần tìm là SO3
b) PTK của SO3: 32+16*3=80 đvC
Một loại oleum có công thức hoá học là H 2 S 2 O 7 ( H 2 SO 4 . SO 3 ). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
A. +2 B. +4.
C. +6. D.+8.
Cho các chất và ion : Mn, MnO, MnCl 4 , MnO 4 - Số oxi hoá của Mn trong các chất và ion trên lần lượt là
A. +2 , -2, -4, +8. B. 0, +2, +4, +7.
C. 0, -2, -4, -7. D. 0, +2, -4, -7
Có các phát biểu sau :
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(e) Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu2:Lưu Huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2).phương trình hóa học của phản ứng là S+O2 ------> SO2.Hãy cho biết:
Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.(ĐS:33,6 lít)