Những câu hỏi liên quan
Dương Nhi Dễ Thương
Xem chi tiết
HOÀNG MINH  KHÔI
Xem chi tiết
Hạt Bụi Thiên Thần
14 tháng 4 2020 lúc 21:14

a) Xét tam giác DEH và tam giác DFH ta có:

        DE = DF ( tam giác DEF cân tại D )

        DEH = DFH ( tam giác DEF cân tại D )

        EH = EF ( H là trung điểm của EF )

=> tam giác DEH = tam giác DFH ( c.g.c) (dpcm)

=> DHE=DHF(hai góc tương ứng)

Mà DHE+DHF=180 độ  =>DHE=DHF=180 độ / 2 = 90 độ ( góc vuông ) hay DH vuông góc với EF ( dpcm )

 b) Xét tam giác MEH và tam giac NFH ta có:

          EH=FH(theo a)

          MEH=NFH(theo a)

  => tam giác MEH = tam giác NFH ( ch-gn)

  => HM=HN ( 2 cạnh tương ứng ) hay tam giác HMN cân tại H ( dpcm )

c) Ta có : +) DM+ME=DE =>DM=DE-ME

                +) DN+NF=DF => DN=DF-NF

Mà DE=DF(theo a)   ;     ME=NF( theo b tam giác MEH=tam giác NFH)

=>DM=DN => tam giác DMN cân tại D 

Xét tam giac cân DMN ta có:

     DMN=DNM=180-MDN/2      (*)

Xét tam giác cân DEF ta có:

     DEF=DFE =180-MDN/2       (*)

Từ (*) và (*) Suy ra góc DMN = góc DEF

Mà DMN và DEF ở vị trí đồng vị

=> MN//EF (dpcm)

d) Xét tam giác DEK và tam giác DFK ta có:

        DK là cạnh chung

        DE=DF(theo a)

    => tam giác DEK= tam giác DFK(ch-cgv)

   =>DKE=DKF(2 góc tương ứng)

   =>DK là tia phân giác của góc EDF       (1)

Theo a tam giac DEH= tam giac DFH(c.g.c)

   =>EDH=FDH(2 góc tương ứng)

   =>DH là tia phân giác của góc EDF        (2)

Từ (1) và (2) Suy ra D,H,K thẳng hàng (dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quyên Trần
Xem chi tiết
Quyên Trần
5 tháng 2 2021 lúc 8:14

a)xét tam giác DEH và tam giác DFH có:

          EH=FH ( gt)

          góc DHE=góc DHF ( vì tam giác DEF cân tại D)

          DH:cạnh chung

Do đó: tam giác DEH=tam giác DFH(c-g-c)

Bình luận (0)
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
trần thanh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2020 lúc 16:29

a) Xét ΔHDE vuông tại H và ΔHDF vuông tại H có

DE=DF(ΔDEF cân tại D)

DH là cạnh chung

Do đó: ΔHDE=ΔHDF(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{HDE}=\widehat{HDF}\)(hai góc tương ứng)

b) Xét ΔHDM vuông tại M và ΔHDN vuông tại N có

DH là cạnh chung

\(\widehat{MDH}=\widehat{NDH}\)(\(\widehat{HDE}=\widehat{HDF}\), M∈DE; N∈DF)

Do đó: ΔHDM=ΔHDN(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒HM=HN(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔHME vuông tại M và ΔHNF vuông tại N có

HE=HF(ΔHDE=ΔHDF)

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)(hai góc ở đáy của ΔDFE cân tại D)

Do đó: ΔHME=ΔHNF(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kiều Đinh Thanh kiều
3 tháng 4 2020 lúc 16:48

a)

Δ HDE và △ HDF ta có

ED =DF

DH cạnh chung

vậy ΔHDE=ΔHDF( ch-cgv)

b)

Xét Δ MEH và ΔNEH ta có

góc E=góc F (do Δ HDE= Δ HDF nên )

EH=HF ( do tam giác HDE= tam giác HDF nên)

vậy tam giác MEH =tam giác NFH( ch-gn)

do đó EH=FH ( do 2 cạnh tương ứng)

câu c mình đã chứng minh ở câu b rồi

NẾU BẠN MUỐN CHỨNG MINH CÂU B CÁCH KHÁC CŨNG ĐC = CÁCH CHỨNG MINH TAM GIÁC DM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần thanh ngọc
Xem chi tiết
💋Amanda💋
3 tháng 4 2020 lúc 13:09

Em xem lại đề nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cocacolastic
Xem chi tiết
You know???
26 tháng 3 2023 lúc 21:00

a) xét tam giác DHE và tam giác DHF có

DH chung

DE = DF (gt)

góc DHE = góc DHF (=90 độ)

=> tam giác DHE = tam giác DHF (c.g.c)

=> HE = HF

=> H là trung điểm của EF

b) xét tam giác EMH và tam giác FNH có

HE = HF (cmt)

Góc MEH = góc MFH (gt)

Góc EHM = góc FHM (đối đỉnh)

=> tam giác EMH = tam giác FNH (g.c.g)

=> HM = HN

=> tam giác HMN cân tại H

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 1:15

a: Xét ΔDEH vuông tại H và ΔDFH vuông tại H có
DE=DF
DH chung

=>ΔDEH=ΔDFH

=>EH=FH

=>H là trung điểm của EF

b: Xet ΔDMH và ΔDNH có

DM=DN

góc MDH=góc NDH

DH chung

=>ΔDMH=ΔDNH

=>HM=NH

c: Xet ΔDEF có DM/DE=DN/DF

nên MN//EF

d: ΔDMN cân tại D

mà DI là trug tuyến

nên DI là phân giác của góc EDF

=>D,I,H thẳng hàng

Bình luận (0)
Dy Kanh
Xem chi tiết
RF huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 3 2021 lúc 15:00

a/

Xét tg ABM và tg ACM có

MB=MC (đề bài)

AB=AC (Do tg ABC cân tại A)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Do tg ABC cân tại A)

=> tg ABM=tg ACM (c.g.c)

Ta có MB=MC => AM là trung tuyến của tg ABC => \(AM\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao)

b/

Xét tg vuông BME và tg vuông CMF có

MB=MC

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> tg BME = tg CMF (hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => ME=MF => tg EMF cân tại M

c/

Do \(AM\perp BC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Do tg BME = tg CMF \(\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{CME}\)

\(\Rightarrow\widehat{AME}=\widehat{AMF}\) (cungf phụ với \(\widehat{BME}\) = \(\widehat{CMF}\) )

=> AM là phân giác của \(\widehat{FME}\Rightarrow AM\perp EF\)  (Trong tg can EMF đường phân giác đồng thời là đường cao)

Mà \(AM\perp BC\)

=> EF//BC (cùng vuông góc với AM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa