Những câu hỏi liên quan
Thanh Lieu
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
30 tháng 4 2021 lúc 10:05
Tên di chứngmô tả
Bọc máu tụ nội sọ:Quan trọng bậc nhất là sự hình thành bọc máu tụ nội sọ do nhiều điểm hoại tử não hợp thành hoặc do đứt rách những động mạch lớn do chấn thương quá mạnh. Các khối máu tụ này có thể khu trú ở nhiều vùng của não. Tùy theo mức độ chấn thương, máu tụ có thể tập trung ở dưới màng cứng, trong não, trong não thất, dưới lều tiểu não. Trong đó, máu tụ trong não thất là một hậu quả nặng nề của CTSN. Khi bị vỡ, đứt các mạch máu lớn, máu tràn vào các não thất đến mức nặng là “lụt não thất” cũng thường xảy ra trong trường hợp xuất huyết não trong đột quỵ mạch máu não.
Phù não:Trong các hậu quả của CTSN, phù não là biến chứng phổ biến nhất và nguy hại nhất, đe dọa tính mạng nạn nhân.
Thoát vị não:Trường hợp phù não nặng sẽ gây nên thoát vị não. Phù não chèn ép quá mạnh gây nên tình trạng một phần của não bị đẩy ra, chui vào các khoang, khe, lỗ hở, đặc biệt nguy hiểm nhất là thể thoát vị não tại lỗ lớn của xương chẩm gây chèn ép hành tủy, nơi có “nút sống” là trung tâm chi phối hô hấp và tim mạch.
Hội chứng tăng áp lực nội sọ:Tất cả những biến chứng của chấn thương sọ não, trong đó có vai trò quan trọng của phù não đã dẫn đến hội chứng tăng áp lực nội sọ với ba triệu chứng chủ yếu: đau đầu (cảm giác đau theo nhịp mạch đập, đau giật hay đau như nổ tung đầu. Đau với cường độ ngày càng tăng lên làm bệnh nhân kêu rên, la hét); nôn mửa do tăng áp lực nội sọ chèn ép các nhân dây thần kinh sọ não; phù đĩa thị hay phù gai thị.
Thiếu máu não:Tại vùng thiếu máu não sẽ phát sinh những “ổ thiếu máu” kể cả trong trường hợp thiếu máu não không do chấn thương (thiếu máu não tạm thời hoặc vĩnh viễn, nhồi máu não…). Ở thiếu máu não sẽ hình thành ba vùng: vùng thiếu máu não quá mức sẽ xuất hiện vùng não hoại tử, không hồi phục; vùng bán ảnh là vùng nhu mô não cũng bị thiếu máu tương đối nặng nhưng chưa đến mức hoàn toàn bị hủy hoại, vẫn còn khả năng hồi phục; vùng não nguyên lành, vùng này có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là vùng gần mạng lưới động mạch, có nhiều khả năng nhận và chuyển tiếp máu “ứng cứu” cho tế bào não tại vùng bán ảnh.
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
30 tháng 4 2021 lúc 13:34

Cấu tạo trong của ếch - Sinh học 7 - Trương Hoàng Anh - Thư viện Tư liệu  giáo dục

Bài 35: Ếch đồng - Sinh học cấp THCS

Hình thứ 2 là cấu tạo ngoài 

* Ở cạn:

- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi -> thuận lợi cho sự hô hấp.

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho sự di chuyển.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng -> bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh.

* Ở nước:

- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi -> giảm sức cản của nước khi bơi.

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu -> khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.

- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí -> hô hấp trong nước dễ dàng hơn.

- Chi sau có màng bơi -> tạo thành chân bơi để đẩy nước.

Bình luận (0)
bui thi huong lan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 19:37

Image result for cấu tạo giun đất

Image result for cấu tạo giun đất

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
16 tháng 10 2016 lúc 19:21

Kết quả hình ảnh cho hình dạng ngoài của giun đất

 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
17 tháng 10 2017 lúc 19:42

Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

Bình luận (0)
bui thi huong lan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 9:39

Image result for cấu tạo của giun đất

Image result for cấu tạo của giun đất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2019 lúc 2:28

chú thích

1. nhụy

2. cánh hoa

3. nhị

4. lá đài

5. đế hoa

6. cuống hoa

Bình luận (0)
Leon Bridget
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền Linh
11 tháng 12 2016 lúc 9:26

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
trần Thị Lê Na
21 tháng 12 2016 lúc 18:58

Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật

Bình luận (0)
Leon Bridget
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 12 2016 lúc 9:22

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật

Bình luận (0)
Huỳnh Huyền Linh
11 tháng 12 2016 lúc 9:25

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
11 tháng 12 2016 lúc 9:33

undefined

Bình luận (0)
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
6 tháng 4 2022 lúc 22:32

REFER

Chương II. Vận động

-Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.

-Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 "đặc trưng" cơ bản:

+Trao đổi chất.

+Sinh trưởng.

+Sinh sản.

+Di truyền.

=>Tất cả hoạt động này đều được thực hiện ở tế bào.

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 4 2022 lúc 22:31

Tham khảo

Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật - Hoc24

Bình luận (1)
Cihce
6 tháng 4 2022 lúc 22:31

Cậu tham khảo:

undefined

Bình luận (1)
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
6 tháng 4 2022 lúc 22:24

REFER

Cấu tạo của một noron điển hình:

+ Thân noron có chứa nhân

+ Sợi phân nhánh ở các góc thân

+ Sợi trục ở một góc thân, bên ngoài có các bao mielin, khoảng cách giữa các bao mielin gọi là eo Ranvie

Bình luận (1)
Bé Cáo
6 tháng 4 2022 lúc 23:33

Tham khảo

undefined

Cấu tạo của một noron điển hình:

+ Thân noron có chứa nhân

+ Sợi phân nhánh ở các góc thân

+ Sợi trục ở một góc thân, bên ngoài có các bao mielin, khoảng cách giữa các bao mielin gọi là eo Ranvie

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:17

Trùng roi khác thực vật :

Trùng roi : + Có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển 
+ Sống theo kiểu dị dưỡng 
+ Thuộc lớp thực vật 
 

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
8 tháng 10 2016 lúc 21:15

Trùng roi xanh (Euglena viridis) sống ở nước, chúng tạo nên các mảng váng xanh trên bề mặt aohồ. Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ (≈ 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay. Cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật, các hạt dự trữ, điểm mắt và không bào co bóp. Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng). Hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Trùng roi có tính hướng sáng, cảm nhận ánh sáng nhờ điểm mắt và bơi về chỗ sáng nhờ roi bơi.

Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh. Khi sinh sản, nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, sau đó chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia. Cuối cùng, cá thể phân đôi theo chiếu dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới. Gọi tắt là sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể.

TRÙNG GIÀY :

Cấu tạo
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện? có lỗ miệng và hầu

Sinh sán
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. trùng giày còn có hình thức sinh sàn hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

 

 

Bình luận (0)
ღĐậu~Đậuღ
30 tháng 10 2018 lúc 10:13

Trùng roi khác thực vật :

Trùng roi :

+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật :

+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật

Bình luận (0)