Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sa sa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 6:44

trong SGK nhá

Manh Nguyen
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Giang シ)
21 tháng 1 2022 lúc 8:05

tưởng ông lớp 7 sao hỏi câu lớp 8 

Rhider
21 tháng 1 2022 lúc 8:06

tôi lớp 8 mà

oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 8:06

B( SGK)

Đức Hùng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 1 2021 lúc 22:19

- Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc: trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và thể tích của vật.

Nguyễn Vương
Xem chi tiết
Shino Asada
Xem chi tiết
Team lớp A
4 tháng 12 2017 lúc 17:44

Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét

Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V

Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét Độ lớn của lực đẩy Archimedes bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích bị vật chiếm chỗ: F_A = d \times V\, Trong đó: FA là lực đẩy Archimedes; d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Phạm Thanh Tường
4 tháng 12 2017 lúc 20:35

Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện khi có một vật được nhúng trong chất lỏng (và chất khí (lớp 10))

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:

\(F_A=d.V\)

Trong đó:

FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng là:

\(F_A=d.V_{chìm}\)

Trong đó: \(V_{chìm}\) là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.

le thi kim anh
Xem chi tiết
Trang Vũ Huyền
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 11:58

1.c

2.A

3.b

4.A

5.c

6.d

7.d

8.d

9.a

10.A

Lê Thành Vinh
4 tháng 2 2017 lúc 15:28

2A

Lê Phương Thảo
6 tháng 2 2017 lúc 8:20

câu 4 sai r

Nguyễn Lâm Tùng
Xem chi tiết
Lê Kiều Vy
25 tháng 12 2021 lúc 11:06

Lực đẩy Archimedes là lực tác động bởi một chất lưu lên một vật thể nhúng trong nó, khi cả hệ thống nằm trong một trường lực của Vật lý học. Lực vật lý học này có cùng độ lớn và ngược hướng của tổng lực mà trường lực tác dụng lên phần chất lưu có thể tích bằng thể tích vật thể chiếm chỗ trong chất này. Lực này được đặt tên theo Archimedes, nhà bác học người Hy Lạp đã khám phá ra nó. Lực đẩy Archimedes giúp thuyền và khí cầu nổi lên, là cơ chế hoạt động của sự chìm nổi của tàu ngầm hay cá, và đóng vai trò trong sự đối lưu của chất lưu