Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2018 lúc 10:31

Đáp án C

HOC24
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
10 tháng 3 2016 lúc 13:47

D sai

Vì bụng sóng và nút sóng luôn cố định.

Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 3 2016 lúc 13:57
Nhận định nào sau đây SAI khi nói về các hiện tượng sóng dừng A: sóng dừng không có sự lan truyền dao động B: Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang,trong cột khí của ống sáo,kèn là sóng dọc C: mọi điểm giữa 2 nút của sóng dừng có cùng pha dao động D bụng sóng và nút sóng dịch chuyển bằng vận tốc truyền sóng 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 11:06

Chọn C

+ Sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm luôn có cùng tần số nhưng chiều truyền ngược nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2018 lúc 4:27

Đáp án C

+ Sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm luôn có cùng tần số nhưng chiều truyền ngược nhau.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2017 lúc 12:12

Đáp án C

+ Sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm luôn có cùng tần số nhưng chiều truyền ngược nhau.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
16 tháng 7 2023 lúc 7:51

- Hoàn toàn chính xác khi nói sóng dừng là hiện tượng giao thoa sóng.

- Đây là giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ (sóng phản xạ xuất hiện khi sóng tới đến bề mặt vật cản và hình thành nên sóng phản xạ) truyền theo cùng một phương, giao thoa với nhau tạo thành một hệ sóng dừng.

Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 11:40

Tham khảo:

Khi truyền trên dây, sóng tới và sóng phản xạ gặp nhau tạo ra hiện tượng giao thoa bởi chúng là hai sóng kết hợp. Do đó, khi hai sóng tăng cường nhau trên dây xuất hiện các điểm dao động với biên độ cực đại tương ứng với các bụng sóng và khi hai sóng làm suy yếu nhau trên dây xuất hiện những điểm đứng yên tương ứng với các nút sống (do sóng tới và sóng phản xạ có cùng biên độ).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2017 lúc 7:46

Đáp án C

+ Giả sử nguồn phát sóng có biên độ là a.

→ điểm có sóng tới và sóng phản xạ lệc pha nhau  ± 2 π 3 + 2 k π sẽ dao động với biên độ A = a 2 + a 2 + 2. a . a cos 2 π 3 = a → bằng một nửa biên độ dao động của điểm bụng.

+ Khi xảy ra sóng dừng, các điểm đối xứng nhau qua một bụng sóng thì dao động cùng pha → hai điểm thõa mãn yêu cầu của bài toán cách nhau một đoạn  Δ x = λ 2 − λ 6 = λ 3 = 3 c m   → λ = 9 c m  → Tốc độ truyền sóng trên dây  v = λ f = 9.10 = 90 c m / s

Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
7 tháng 9 2015 lúc 14:00

Giao thoa là hiện tượng gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ hai sóng tăng cường hoặc giảm bớt.

Mỹ Tâm Lê Thị
22 tháng 4 2016 lúc 18:43

mình chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2018 lúc 2:24

Đáp án A