Những câu hỏi liên quan
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Uyên trần
3 tháng 4 2021 lúc 21:47

Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.

Bình luận (0)
hiển nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ngân Hà
3 tháng 3 2022 lúc 20:44

Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.

Bình luận (0)
Đông Hải
3 tháng 3 2022 lúc 20:46

Nội dung: nói lên nỗi nhớ quê hương tha thiết, da diết của tác giả Tế Hanh.

Bình luận (0)
HUỲNH CÔNG THÀNH
3 tháng 3 2022 lúc 20:49

Nội dung chính là: Đoạn thơ đã bộc lộ một cách trực tiếp nỗi nhớ khôn người của tác giả về quê hương của mình, nhớ về những gì thân thuộc binh dị nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nam Nguyễn Trọng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 3 2022 lúc 19:35

 nêu được các nội dung cơ bản sau:

   - Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả khi xa quê. 

   - Động từ nhớ được lặp lại 2 lần thể hiện sự tha thiết khôn nguôi của tác giả. 

   - Tác giả nhớ màu sắc, hương vị, biểu tượng của quê hương. 

   - Em tự viết được một câu cảm thán và câu nghi vấn nhé.

Bình luận (2)
zz haiiizzz
Xem chi tiết
tamanh nguyen
19 tháng 8 2021 lúc 16:04

nội dung: nỗi nhớ quê hương

Bình luận (0)
Ngọc Mai
19 tháng 8 2021 lúc 16:05

Nội dung chính: Nỗi nhớ làng chài của người con tha hương

Bình luận (0)
Mai Kieu
23 tháng 8 2022 lúc 18:52

Nội dung chính: Nỗi nhớ làng chài của người con tha hương

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngà
Xem chi tiết
Mai Kieu
23 tháng 8 2022 lúc 17:57

.....

 

Bình luận (0)
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 3 2022 lúc 15:23

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

 

Qua đoạn thơ, ta cảm nhận được tình yêu quê hương- nỗi nhớ quê hương luôn đau đáu, nồng nàn trong thi nhân. Tế Hanh biểu lộ tình cảm một cách trực tiếp khi sử dụng nghệ thuật liệt kê: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi. Đồng thời, việc sử dụng câu cảm thán đã giúp ta thêm hiểu nỗi nhớ da diết và sự gắn bó của người con xa xứ với quê hương mình. Mỗi một hình ảnh nơi quê hương đều gắn bó, gần gũi và trở thành niềm thương, nỗi nhớ trong thi nhân. 

 

Bình luận (0)
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 16:38

Cảm nhận

Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân

Bn tham khảo nha

Bình luận (0)
︵✰Ah
7 tháng 2 2021 lúc 16:41

Nghệ thuật :

⇒ Biện pháp ẩn dụ, tác dụng : thể hiện cảm nhân bằng xúc giác(vị), thị giác (mắt) 

 

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết