Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhã đan trần thị
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:12

loading...

loading...

Trần Như Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
23 tháng 12 2023 lúc 16:35

em lớp 6 ko bt làm

 

Đinh Hoài Anh
23 tháng 12 2023 lúc 17:09

em lớp 5 cũng ko biết làm

Tuyết Đồng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Minh
22 tháng 3 2023 lúc 14:14

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

AM chung

AB=AC (gt)

MB=MC (vì M là trung điểm của BC)

Suy ra tam giác AMB=tam giác AMC (c-c-c) (đpcm)

b) Vì tam giác AMB=tam giác AMC (cmt)

Suy ra góc BAM=góc CAM (2 góc tương ứng)

Suy ra AM là tia phân giác của góc BAC (đpcm)

c) Vì tam giác AMB=tam giác AMC (cmt)

Suy ra góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng)

Mà góc AMB+góc AMC=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ/2=90 độ

Suy ra AM vuông góc với BC tại M (đpcm)

Vì tam giác AMB=tam giác AMC (cmt)

Suy ra góc ACM=góc ABM (2 góc tương ứng) (đpcm)

 

Bảo Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn Gia
10 tháng 12 2021 lúc 17:56

Giúp mình câu c,d

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:53

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Quäng Änh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2021 lúc 21:28

Đề bài yêu cầu chứng minh gì vậy bạn?

Lê Huy Tường
19 tháng 2 2021 lúc 21:46

Quinn ko hiểu 

đề bài ko có yêu cầu???leu

Tran Luong Minh Nghia
Xem chi tiết
Đỗ Kiều My
25 tháng 12 2018 lúc 22:09

Tự vẽ hình (câu c thiếu điều kiện để vẽ điểm F)
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB=AC
BM=MC
AM chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(C.C.C\right)\)
b) \(\Delta ABC\)vuông tạ A (AB=AC). M là trung điểm của BC => AM Vừa là đường cao, đường trung trực, đường phân giác
c) Thiếu điều kiện vẽ điểm F

Trung Dược Phạm
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 22:05

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔCBD có CB=CD

nên ΔCBD cân tại C

Ta có: ΔCBD cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN\(\perp\)BD

c: Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{CDB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ACB}\left(=\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCE}\)

ΔCBD cân tại C

mà CN là đường cao

nên N là trung điểm của BD

=>BD=2BN

Xét ΔADC và ΔECB có

AD=EC

\(\widehat{ADC}=\widehat{ECB}\)

DC=CB

Do đó: ΔADC=ΔECB

=>EB=AC

=>EB-AC=AC-CE=AB-AD=BD=2BN