Những câu hỏi liên quan
HMinhTD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

D

Bình luận (0)
Thư Phan
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

B

Bình luận (0)
7a1 Minh Tú
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
30 tháng 3 2022 lúc 21:13
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
Bình luận (1)
phạm danh
Xem chi tiết
Duy Nam
2 tháng 3 2022 lúc 7:35

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau

- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Bình luận (0)
 ILoveMath đã xóa
𝓗â𝓷𝓷𝓷
2 tháng 3 2022 lúc 7:36

Có 2 loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
2 tháng 3 2022 lúc 7:36

có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm,các vật mang điện cùng loại thì đẩy nhau,khác loại thì hút nhau,hai vật giống nhau,được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2017 lúc 6:21

1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.

3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau

Bình luận (0)
Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Bình luận (0)

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Bình luận (0)
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.

Bình luận (0)
Nguyễn Sơn
Xem chi tiết
Good boy
14 tháng 5 2022 lúc 20:08

Vật mang điện tích âm và vật mang điện tích dương sau khi cọ xát sẽ trung hòa về điện

Giải thích

Vật mang điện tích dương sẽ nhận thêm electron từ vật mang điện tích âm và vật mang điện tích âm sẽ mất bớt electron dẫn đến 2 vật trung hòa về điện

 

Bình luận (0)
Chuu
14 tháng 5 2022 lúc 20:10

2 vật đó hút nhau

Bình luận (1)
Kiến minh Pham
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 21:29

REFER

  Hai vật trung hòa về điện sau khi cọ xát vs nhau thì hai vật đó có nhiễm điện 

Vì khi cọ xát vs nhau thì một vật sẽ nhận thêm electron => vật đó sx mang điện tích âm ,vật còn lại sẽ mang điện tích dương 

=> hai vật nhiễm điện trái dấu => khác loại

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2018 lúc 3:24

Chọn C.

Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện tì tấm dạ mang điện tích dương 

Bình luận (0)
Tết
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
7 tháng 2 2020 lúc 23:35

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tết
8 tháng 2 2020 lúc 8:52

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa