@Nguyễn Lê Phước Thịnh: NÉ HỘ
BẠN NGUYỄN LÊ PHƯỚC THỊNH VẼ LẠI MÌNH HỘ CÁI HÌNH VỪA NÃY VỚI HÌNH VỪA NÃY KHÓ NHÌN LẮM
Cho đường tròn (O) bán kính R = 2 cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D. a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và OA là trung trực của BC b) Vẽ đk BE của đường tròn (O), AE cắt đt (O) tại điểm thứ hai F. Gọi G là trung điểm của EF. Đt OG cắt đt BC tại H. Tính tích OA.OD và cm OA.OD=OG.OH c) CM EH là tiếp tuyến của đt (O)
bài 21 trang 19 sgk 9 tập 2
(nguyễn lê phước thịnh giúp với)
bạn ghi rõ nội dung, yêu cầu đề của bài đó ra cho mình nha
mấy cụ làm gì mà viết phân số nhanh thế ;-;
doraemon2611,nợn, nguyễn lê phước thịnh.....và rất nhiều người không rảnh để viết :))
Giúp em câu b và câu d ạ!
Em cũng cảm ơn anh NGUYỄN LÊ PHƯỚC THỊNH đã trả lời câu a và câu c
b) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot2\dfrac{6}{7}-\dfrac{14}{15}:2\dfrac{1}{3}+\left(-1.21\right)^0\)
\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}-\dfrac{14}{15}:\dfrac{7}{3}+1\)
\(=\dfrac{5}{7}-\dfrac{14}{15}\cdot\dfrac{3}{7}+1\)
\(=\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{5}+1\)
\(=\dfrac{25-14-35}{35}=\dfrac{-24}{35}\)
Các bạn trình bày nhanh, làm từng bước nhé
P/S : Mik ko tiếp nhận câu trả lời của Nguyễn Lê Phước Thịnh nữa, senpai trả lời ko đầy đủ làm sao e bt đc?? :(
b: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
\(b,B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2022}\right)\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)\)
help với mấy người đẹp trai xinh gái và đừng làm như anh Nguyễn Lê Phước Thịnh
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2021}{2022}\cdot\dfrac{2022}{2023}\)
=1/2023
\(B=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}...\dfrac{2021}{2022}.\dfrac{2022}{2023}\)
\(=\dfrac{1.2.3...2022}{2.3.4...2023}=\dfrac{1}{2023}\)
Bài 34: Cho biểu thức: A=(b^2+c^2-a^2)^2-4b^2c^2(đố Nguyễn Lê Phước Thịnh đó :_)
a, Phân tích A thành nhân tử
b, Chứng minh rằng: Nếu a, b, c là độ dài các cạnh của 1 tam giác thì A< 0
a: \(A=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-4b^2c^2\)
\(=\left(b^2+c^2-a^2\right)^2-\left(2bc\right)^2\)
\(=\left(b^2-2bc+c^2-a^2\right)\left(b^2+2bc+c^2-a^2\right)\)
\(=\left[\left(b+c\right)^2-a^2\right]\left[\left(b-c\right)^2-a^2\right]\)
\(=\left(b+c-a\right)\left(b+c+a\right)\left(b-c-a\right)\left(b-c+a\right)\)
b: a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác
=>b+c>a và a+b>c và a+c>b
=>b+c-a>0 và a+b-c>0 và a+c-b>0
=>b+c-a>0 và b-(c+a)<0 và a+b-c>0
=>(b+c-a)[b-(c+a)][a+b-c](a+b+c)<0
=>A<0
Bài 34: Cho biểu thức: A=(b^2+c^2-a^2)^2-4b^2c^2(đố Nguyễn Lê Phước Thịnh đó :_)
a, Phân tích A thành nhân tử
b, Chứng minh rằng: Nếu a, b, c là độ dài các cạnh của 1 tam giác thì A< 0
bn nào là fan của miu lê , thiện nhân, noo phước thịnh thì kết bn vs mình nhé