Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 7 2021 lúc 15:36

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 2 2019 lúc 9:41

Từ “hoa” trong “lệ hoa” được sử dụng theo nghĩa chuyển, chỉ giọt lệ của người con gái đẹp như Thúy Kiều

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2019 lúc 6:28

- Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.

- Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 7:00

. nghià chuyển 

ptbđ= tự sự nhé

2. Ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ "vết nứt" là những khó khăn, thử thách, trở ngại, chông gai mà con người đương đầu trong cuộc sống và hành trình đi đến tương lai của mình

Bình luận (0)
le thu
Xem chi tiết
Mathematics❤Trần Trung H...
24 tháng 5 2019 lúc 12:30

Đọc hai câu thơ sau

"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !"

Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện tuef nhiều nghĩa được không?Vì sao?

Trả lời:

- Nghĩa chuyển

-Không. Vì từ hoa chỉ có tính tạm thời, không làm thay đổi nghĩa của từ

Bình luận (0)
Mathematics❤Trần Trung H...
24 tháng 5 2019 lúc 12:30

Đọc hai câu thơ sau

"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !"

Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện tuef nhiều nghĩa được không?Vì sao?

Trả lời:

- Nghĩa chuyển

-Không. Vì từ hoa chỉ có tính tạm thời, không làm thay đổi nghĩa của từ

Bình luận (0)
Mathematics❤Trần Trung H...
24 tháng 5 2019 lúc 12:30

Đọc hai câu thơ sau

"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !"

Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện tuef nhiều nghĩa được không?Vì sao?

Trả lời:

- Nghĩa chuyển

-Không. Vì từ hoa chỉ có tính tạm thời, không làm thay đổi nghĩa của từ

Bình luận (0)
Đào Đình Gia Bảo
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
19 tháng 12 2021 lúc 8:48

 Từ "chạy" trong câu thơ là nghĩa chuyển vì nghĩa gốc của từ "chạy" là  di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp. Câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ / Một màu trắng đến nôn nao " hiểu là người mẹ càng ngày càng già đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Phương Hà
19 tháng 12 2021 lúc 8:49

Chạy ý nói là thời gian trôi qua một cách nhanh chóng . Dùng theo nghĩa chuyển

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Ngọc Ánh
19 tháng 12 2021 lúc 8:52

Chạy trong câu thơ trên là nghĩa chuyển và nó có  nghĩa là :  " thời gian chạy qua tóc mẹ " nghĩa là thời gian đang trôi nhanh làm cho mẹ già đi theo tuổi tác và mái tóc của mẹ cũng  vậy mà trắng bạc đến nôn nao .  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Huyền
20 tháng 4 2022 lúc 21:54

Từ cánh trong câu "Mùa xuân, những cánh én lại bay về."

→→ Sử dụng theo nghĩa gốc

→→ Biểu thị những cánh chim đang bay lượn

Bình luận (0)
Bi Huỳnh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
21 tháng 7 2021 lúc 20:16

Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Frederick Trần (ɻɛɑm ʙáo...
21 tháng 7 2021 lúc 20:16

nghĩa chuyển ạ

Bình luận (0)
弃佛入魔
21 tháng 7 2021 lúc 20:16

Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
12 tháng 11 2023 lúc 21:18

nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Hà Minh Trí
12 tháng 11 2023 lúc 21:20

nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Đoan Trang
13 tháng 11 2023 lúc 20:08

- Nghĩa chuyển . Từ "chạy" trong đoạn trên nghĩa là con thuyền di chuyển rất nhanh .

 

Bình luận (0)