"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên"
Lời của người bà trong đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm đó em hiểu gì về người bà?
-Từ “nhóm” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Nếu nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?
- Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp từ “nhóm” .
Viết đoạn văn 12 câu cảm nhận khổ thơ trên năm giặc đốt làng..cứ bảo nhà vẫn được bình yên Có sử dụng câu mở rộng, bị động, phép liên kết, thành phần biệt lập
Dựa vào bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, em hãy đóng vai người cháu kể lại kỉ niệm những năm tháng tuổi thơ sống bên bà, từ “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói” cho đến “Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”.
(Lưu ý: Bài viết có đan xen yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận hợp lí)
Cho đoạn thơ:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp, em hãy làm rõ những vẻ đẹp phẩm chất của người bà trong đoạn thơ trên.
Từ bếp lửa trong câu thơ " Ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp lửa" được chuyển nghĩa theo phương thức nào
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháy đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố. Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!” Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… - lời bà dặn cháu trong đoạn thơ trích trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vi phạm hay tuân thủ? Nêu nội dung đoạn phương châm ấy
Bài 2.
Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.
Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?
Câu 3: Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?
Câu 4: Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào?
Câu 5: Trong dòng kỉ niệm của tuổi thơ, người cháu rất nhớ câu nói của bà: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kề này, kể nọ Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!...” Câu nói đó của bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu nói đó giúp em hiểu thêm nét đẹp nào của người bà?
Câu 6: Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”. Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán và một phép thế (gạch chân và ghi rõ chú thích)
" Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" được nhắc tới trong bài thơ gọi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tác từ " mòn mỏi" để ghép thành "đói mòn đói mỏi" có tác dụng gì?