Những câu hỏi liên quan
Linh Le
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
12 tháng 2 2018 lúc 9:40

nếu như đề bài ngta cho 2 chất tham gia thì xét tỉ lệ mol của nó để biết chất nào dư, cách xét như sau

..............\(\dfrac{SM1}{HS1}\dfrac{SM2}{HS2}\)

SM1, SM2 : số mol 1 và số mol 2 (đây là số mol của chất tham gia)

HS1, HS2: là tỉ lệ mol của chất (VD: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3 ,hệ số của Al là 4 , hệ số của oxi là 3)

VD: Cho 6,4g S tác dụng với 5,6g Fe ở nhiệt độ cao. Sảm phẩm là FeS

a) Viết pt

b) Tính khối lượng FeS

c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau pứ

.....................................................Giải

a) nS = \(\dfrac{6,4}{32}=0,2\) mol

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\) mol

Pt: Fe + S --to--> FeS

...0,1-->0,1------> 0,1 (mol)

Xét tỉ lệ mol giữa Fe và S:

.............\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy S dư

b) mFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)

c) khối lượng chất rắn sau pứ gồm: FeS và S dư (bn lưu ý phần này)

mS dư = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)

mchất rắn = mFeS + mS dư = 8,8 + 3,2 = 12 (g)

Bình luận (4)
Hoàng Thị Anh Thư
12 tháng 2 2018 lúc 10:36

B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol

B2: Viết phương trình phản ứng

B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTPƯ

B4: Vậy tính toán dựa vào số mol P, điền số mol P lên PTHH.
Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất theo yêu cầu đề bài.

Bình luận (1)
Hoàng Thị Ngọc Anh
15 tháng 2 2018 lúc 21:38

Nếu ở pt 2 chất đều có hệ số như nhau thì dựa vào số mol của 2 chất đó để xét chất dư, chất hết còn nếu pt mà 2 chất có hệ số khác nhau thì lập 2 tỉ lệ sau:

+ \(\dfrac{n_A\left(bđ\right)}{n_A\left(PTHH\right)};\dfrac{n_B\left(bđ\right)}{n_B\left(PTHH\right)}\)

rồi so sánh 2 tỉ lệ đó, chất nào lớn hơn thì dư, chất nào bé hơn thì chất đó pư hết.

Bình luận (0)
Dury
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 23:03

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Việt An
Xem chi tiết
....
23 tháng 6 2021 lúc 9:14

công thứ: phụ chéo

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2021 lúc 19:22

Sử dụng công thức: \(cos\alpha=sin\left(90^0-\alpha\right)\)

Bình luận (0)
Dury
Xem chi tiết
enmusubi
Xem chi tiết
lâm bảo định
Xem chi tiết
Ngân Kim
1 tháng 9 2019 lúc 19:21

Trước hết bn tự xác định kiểu gen rồi lm nhé

Có 2 sơ đồ lai( do ko cho đậu hoa đỏ thuần chủng nên có 2 sơ đồ)

- sơ đồ lai thứ 1

P: Đậu hoa đỏ × Đậu hoa trắng

AA. aa

Gp. A. a

F1. Aa( đậu hoa đỏ)

Nhận xét: như vậy thu được 100% đậu hoa đỏ

- sơ đồ lai thứ hai

P: Đậu hoa đỏ × Đậu hoa trắng

Aa. aa

Gp: Aa , a

F1: 1Aa:1aa( Đậu hoa đỏ)

Mình làm theo suy nghĩ phán xét của mình nên thấy chỗ nào không hợp lý thì bn tự sửa nha

Bình luận (1)
Nguyễn thị xuân đào
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 9 2016 lúc 21:32

ở vĩ độ 66 độ 33 phút B ( vòng cực Bắc ) vào ngày 22/6 có ngày dài suốt 24 giờ , ko có đêm , vĩ độ 66 độ 33 phút N ( vòng cực Nam ) thì ngược lại .

ở vĩ độ 66 độ 33 phút B ( vòng cực Bắc ) vào ngày 22/12 có đêm dài suốt 24 giờ , ko có ngày , vĩ độ 66 độ 33 phút N ( vòng cực Nam ) thì ngược lại .

chúc bn hok tốt haha

Bình luận (3)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
24 tháng 5 2021 lúc 10:56

II

1 B

2 A

3 A

4 D

5 B

6 B

7 A

8 D

9 D

10 D

Bình luận (0)