Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 22:06

a: AE+EC=AC

=>\(EC+\dfrac{2}{5}AC=AC\)

=>\(EC=\dfrac{3}{5}AC\)
\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{\dfrac{2}{5}AC}{\dfrac{3}{5}AC}=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔACB có IE//AB

nên \(\dfrac{IC}{IB}=\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{3}{2}\)

b: Xét ΔACB có IE//AB

nên \(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{CI}{CB}=\dfrac{3}{5}\)

AD+DB=AB

=>\(DB+\dfrac{2}{3}AB=AB\)

=>\(DB=\dfrac{1}{3}AB\)

=>AB=3BD

\(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{IE}{3BD}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{IE}{BD}=\dfrac{9}{5}\)

Xét ΔFEI có DB//EI

nên \(\dfrac{FD}{FE}=\dfrac{DB}{EI}=\dfrac{5}{9}\)

=>\(FD=\dfrac{5}{9}FE\)

FD+DE=FE

=>\(DE+\dfrac{5}{9}FE=FE\)

=>\(DE=\dfrac{4}{9}FE\)

\(\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{\dfrac{5}{9}EF}{\dfrac{4}{9}EF}=\dfrac{5}{9}:\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{4}\)

c: CI/IB=3/2

=>CI=3/2BI

BI+CI=BC

=>\(BC=\dfrac{3}{2}BI+BI=\dfrac{5}{2}BI\)

Xét ΔFEI có DB//EI

nên \(\dfrac{FB}{BI}=\dfrac{FD}{DE}=\dfrac{5}{4}\)

=>\(FB=\dfrac{5}{4}BI\)

mà \(BC=\dfrac{5}{2}BI\)

nên \(\dfrac{FB}{BC}=\dfrac{\dfrac{5}{4}BI}{\dfrac{5}{2}BI}=\dfrac{5}{4}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
Hà Như Ý
2 tháng 3 2017 lúc 20:34

5/7

Nguyen Bich Hong
Xem chi tiết
2moro
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 9 2021 lúc 19:19

Đặt \(\overrightarrow{BF}=x.\overrightarrow{BC}\)

D là trung điểm AC \(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)

DE=3BE \(\Rightarrow\overrightarrow{BE}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BD}=-\dfrac{1}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{BC}\)

Ta có:

\(\overrightarrow{AE}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BE}=\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{BC}=\dfrac{7}{8}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{8}\overrightarrow{BC}=\dfrac{7}{8}\left(\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{7}\overrightarrow{BC}\right)\)

\(\overrightarrow{AF}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BF}=\overrightarrow{AB}+x.\overrightarrow{BC}\)

Mà A, E, F thẳng hàng

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}\Rightarrow BF=\dfrac{1}{7}BC\Rightarrow\dfrac{BF}{FC}=\dfrac{1}{6}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 9 2021 lúc 19:19

undefined

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huy
25 tháng 10 2019 lúc 21:29

làm ơn giải giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 8 2015 lúc 23:34

A B C F D E H K O

+) Ta có: Góc DAC = DAB + BAC = 90+ BAC

Góc BAE = CAE + BAC = 90+ BAC

=> góc DAC = BAE

Xét tam giác DAC và BAE có: DA = BA ; góc DAC = BAE; AC = AE 

=> tam giác DAC = BAE (c-g-c) => DC= BE và góc AEB = ACD 

Gọi O là giao của CD và BE; H là giao của AC và BE

+) Xét Tam giác AEH vuông  có: Góc AEH + AHE = 90o

Mà góc AEH = ACD ; AHE = OHC ( đối đỉnh)

=> góc ACD + OHC = 90o 

Xét tam giác HOC có góc HOC = 180- ( ACD + OHC) = 90o => BOC = 90( kề bù)

- Gọi K là giao của CD và BF 

ta có: góc KFC = KOB ( cùng = 90o); góc OKB = FKC (đối đỉnh)

=> góc OBF = FCK  hay EBF = FCD 

+) Xét tam giác FCD và FBE có: FC = FB (gt); góc FCD = FBE ; CD = BE ( chứng minh trên)

=> tam giác FCD = FBE (c- g- c)

=> FD = FE  => tam giác FDE cân tại F   (*)

Lại có: góc DFC = BFE  mà góc DFC = DFB + BFC  ; góc BFE = BFD +DFE 

=> góc BFC = DFE ; góc BFC = 90( giả thiết) => góc DFE = 90=> tam giác DFE vuông tại F   (**)

Từ (*)(**) => tam giác DFE vuông cân tại F

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Dương Văn Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 20:08

Để chứng minh F là trọng tâm của tam giác AMN, ta cần chứng minh ba đường phân giác AM, AN và FM đồng quy tại một điểm. Thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chứng minh AM cắt FN tại điểm P.
Vì CM là đường phân giác của tam giác ABC nên từ hai tỉ lệ bằng nhau CD/DB = CE/EA ta có: AD
/ DB = AE/EC
Do đó, tam giác ADE và CDB đồng dạng theo tỷ lệ AD/DB = AE/EC.
Từ đó suy ra:
AM/MB = (AD + DM)/DB = (AE + EM)/(EC + CB) = AE/EC = AC/CE = AC/(AC/6) = 6 Tương tự,
ta có:
AN/NC = AD/DB = 2
FM/MB = FB + BM/MB = FB/(BC/3) + FM/(FM-MB) = 3
Vậy tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ lệ 6:2:3.
Bước 2: Chứng minh FM cắt AN tại một điểm Q.
Vì FM = 2FB nên từ tam giác FBM ta có FB = FM/2 = FM/2FB, do đó tam giác FNB đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ lệ 1:2.
Vậy AM, FN và EQ đồng qui tại một điểm P.
Bước 3: Chứng minh đường phân giác FM cắt AN tại điểm P.
CM = FM và CN = FN, từ đó tam giác CMN và FMN đồng dạng theo tỉ lệ 1: 1.