Nơi sống và tên các đại diện thuộc các ngành Giun
Kể tên 5 đại diện thuộc ngành Giun dẹp và nơi sống của chúng. Em hãy cho biết lợi ích của Giun đất đối với trồng trọt?
Tham khảo:
-sán lá gan
+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò
+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người
+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim
+nơi sống:kí sinh ở ruột già người
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
Tham khảo:
Lợi ích của giun đất với trồng trọt:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
Tham khảo:
-sán lá gan
+nơi sống:kí sinh trong nội tạng trâu, bò
+tác hại đối với vật chủ:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:
+nơi sống:kí sinh ở ruột non người
+tác hại đối với vật chủ:gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim
+nơi sống:kí sinh ở ruột già người
+tác hại đối với vật chủ:lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu
kể tên các đại diện thuộc ngành giun tròn
Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...
C1:Nhận biết các đại diện thuộc mỗi ngành: Đv nguyên sinh, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn
C2:Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp( sán lá gan, sán bã trầu, sán dây,...) và một số giun tròn( giun rễ lúa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ ,..)
c1
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn
vào link này nè
Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...
Lồn ***** Mẹ
Đéo trả lời đó! Lồn
Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn
trình bày đặc điểm cơ thể để phân biệt ngành giun với các ngành động vật không xương sống khác. Từ đặc điểm cơ thể có thể chia thành những ngành giun nào? Kể tên đại diện cho từng ngành giun đó.
cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên
Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...
-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...
-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,...
Em hãy trình bày đặc điểm cơ thể để phân biệt ngành giun với các ngành động vật không xương sống khác. Từ đặc điểm cơ thể có thể chia thành những ngành giun nào? Kể tên đại diện cho từng ngành giun đó.
cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên
Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...
-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...
-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,...
+ Phân biệt được đặc điểm (môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh
sản) của từng đại diện mỗi ngành
+ Kể tên được các đại diện của từng ngành đã học
+ Mô tả được vòng đời phát triển của sán lá gan và giun kim
+ Liệt kê được các biện pháp phòng chống bệnh giun, sán ở người và động vật
+ Nêu vai trò của ngành Ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống con người? Lấy
VD
nêu đặc điểm cấu tạo đời sống thích nghi với đời sống kí sinh của các đại diện thuộc ngành giun .
Tham khảo!
Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính
-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh
-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính
-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh
tham khảo
1. - Kể tên các đại diện của ngành động vật nguyên sinh.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường nào.
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị có tác hại như thế nào với cơ thể người.
- Nêu các biện pháp phòng tránh trùng sốt rét và trùng kiết lị.
2. - Kể tên các đại diện của ngành giun dẹt.
- Các loại giun sán xâm nhập vào cơ thể người và động vật theo con đường nào.
- Nêu các biện pháp phòng tránh.
3. - Kể tên các đại diện của ngành giun đốt.
- Giun đất có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống trong đất.
- Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng.
Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với lối sống của 1 đại diện thuộc các ngành giun (Sán lá gan, giun đũa hoặc giun đất)
Tham khảo:
Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24
Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24
Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24
Link các bài đây nhé
Tham khảo:
Đặc điểm của Sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh ở gan, mật của trâu bò là:
+Cơ thể dài dẹp, mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển giúp sán lá gan bám chặt vào vật chủ.
+Có cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan có thể chun dãn phồng dẹt cơ thể để chui rúc, luồn lách.
+ Hầu cơ khỏe dinh dưỡng nhanh
+ Đẻ nhiều trứng (4.000 trứng/ngày đêm), ấu trùng có khả năng sinh sản. Xâm nhập vào cơ thể trâu bò qua ăn uống.
Vòng đời của sán lá gan : Sán lá gan đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài. Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản thành nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào các cây cỏ thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây cỏ chứa kén sán sẽ nhiễm bệnh sán lá gan.