❤X༙L༙R༙8❤
Câu 6.  Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:a.     FeCl2 dư               b. ZnCl2 dư           c. CuCl2 dư           d. AlCl3 dưCâu 7.Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 này bằng kim loại:a.     Zn                         b. Mg                    c. Na                     d. CuCâu 8: Nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe bằng các thuốc thử:A. Dung dịch HCl và dung dịch...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Maki
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Kim Như
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
29 tháng 8 2016 lúc 20:46

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 4:58

Đáp án A

Dùng Na

Na + H2 NaOH  + ½ H2

Sau đó:     

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 10:36

Đáp án A.

Hướng dẫn: 

Bình luận (0)
Trùm Trường
Xem chi tiết
Hoàng Nhất Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
8 tháng 8 2016 lúc 10:44

số mol của HCl là 2x và 3y sao bạn ko nhân cho 2 và 3

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
8 tháng 8 2016 lúc 10:46

kết quả của mHCl =9,855 (g)

Bình luận (0)
haphuong01
8 tháng 8 2016 lúc 7:04

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Ngô Minh Hải Long
Xem chi tiết
Trùm Trường
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
2 tháng 7 2017 lúc 22:11

Tính ra số mol hết, viết phương trình, kim loại sinh ra bám vào kim loại ban đầu là Ag bám Cu nên đẩy số mol của cái muối đó sang Cu, Ag. m spu = mbđ - mCu - mAg ăn bám

--- tui đoán rứa :v

Bình luận (27)
Sherry
3 tháng 7 2017 lúc 8:53

Các PTHH xảy ra:

\(Zn+Cu\left(NO_3\right)_2-->Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\)

0,03<--0,03--------------------------------->0,03 (mol )

\(Zn+2AgNO_3-->Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,01<---0,02------------------------------->0,02 ( mol )

Ta có \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{5,64}{188}=0,03mol\);\(n_{AgNO_3}=\dfrac{3,4}{170}=0,02mol\)

Khối lượng sau cùng của thanh kim loại kẽm

=KL kẽm bđ + mCu+mAg-mZn[phản-ứng]

=32,5+0,03.64+0,02.108-0,04.65=33,98gam

Vậy khối lượng thanh kim loại kẽm sau cùng là 33,98gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 7 2017 lúc 11:54

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,03\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(Zn\left(0,01\right)+2AgNO_3\left(0,02\right)\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(0,02\right)\)\(\left(1\right)\) \(Zn\left(0,03\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\left(0,03\right)\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\left(0,03\right)\)\(\left(2\right)\) \(*Phản.ứng.(1):\)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ag}\left(tao\right)=0,02.108=2,16\left(g\right)\\m_{Zn}\left(tan\right)=0,01.65=0,65\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Khối lượng thanh Kẽm ở phản ứng 1 tăng: \(2,16-0,65=1,51\left(g\right)\)\(\left(II\right)\) \(*Phản.ứng.(2):\)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}\left(tao\right)=0,03.64=1,92\left(g\right)\\m_{Zn}\left(tan\right)=0,03.65=1,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)Khối lượng thanh Kẽm ở phản ứng 1 giảm: \(1,95-1,92=0,03\left(g\right)\)\(\left(III\right)\) Từ (I ), (II) và (III) \(\Rightarrow\)Khối lượng tham Kẽm khi kết thúc phản ứng là: \(32,5+1,51-0,03=33,98\left(g\right)\)
Bình luận (1)