Lập công thức hoá học của hợp chất sau Cu ( II ) và O ; Sắt (III) và nhóm (SO4) (II)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Cu_a^{II}O_b^{II}\left(a,b:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.II=b.II\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\ \text{Đ}\text{ặt}:Fe_m^{III}\left(SO_4\right)_n^{II}\left(m,n:nguy\text{ên},d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:m.III=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow m=2;n=3\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
công thức hoá học của hợp chất có thành phần gồm: Cu (ii) và Co3 (ii) là:
1. Lập công thức hoá học và tính phân tử khối các hợp chất tạo bởi
A. S ( IV ) và O B. Al ( III) và O
C. Cu ( II ) và CO3 ( II ) D. Fe ( III) và SO4 ( II )
1.
a) CTHH: SO2
PTK: 32.1 + 16.2 = 64 đvC
b) CTHH: Al2O3
PTK: 27.2 + 16.3 = 102 đvC
c) CTHH: Cu(CO3)
PTK: 64.1 + 12.1 + 16.3 = 124 đvC
d) CTHH: Fe2(SO4)3
PTK: 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hoá trị III
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hoá trị II
b)
ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)
ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)
câu 5.lập thành công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Cu (II) và O (II)
1 lớp học có số bạn nam bằng 3/4 số bạn nữ.Nếu thêm 2 bạn nam và 5 bạn nữ.Hỏi lớp đố cs bao nhiu hs
Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
Mg (II)và S (II);
Al(III)và SO4 (II);
N (IV)và O;
Fe (II) và S,
Ca và PO4
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Mg_x}\overset{\left(II\right)}{S_y}\)
Ta có: II . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là MgS
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH là Al2(SO4)3
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(IV\right)}{N_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: IV . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH là NO2
- Phần này do bạn chưa cho rõ đề nên chx làm đc nhé vì S có nhiều hóa trị.
- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_x}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_y}\)
Ta có: II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH là Ca3(PO4)2
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Hãy chọn công thức hoá học đúng của hợp chất được lập bởi: Zn(II) và O
Lập công thức hoá học rồi tính phân tử khối của các hợp chất có thành phần như sau:
a) C (IV) và O.
b) Cu (II) và NO3 (I)
\(a,\) CT chung: \(C_x^{IV}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CO_2\\ PTK_{CO_2}=12+16\cdot2=44\left(đvC\right)\)
\(b,\) CT chung: \(Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ PTK_{Cu\left(NO_3\right)_2}=64+14\cdot2+16\cdot6=188\left(đvC\right)\)