1.
a) CTHH: SO2
PTK: 32.1 + 16.2 = 64 đvC
b) CTHH: Al2O3
PTK: 27.2 + 16.3 = 102 đvC
c) CTHH: Cu(CO3)
PTK: 64.1 + 12.1 + 16.3 = 124 đvC
d) CTHH: Fe2(SO4)3
PTK: 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC
1.
a) CTHH: SO2
PTK: 32.1 + 16.2 = 64 đvC
b) CTHH: Al2O3
PTK: 27.2 + 16.3 = 102 đvC
c) CTHH: Cu(CO3)
PTK: 64.1 + 12.1 + 16.3 = 124 đvC
d) CTHH: Fe2(SO4)3
PTK: 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC
Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của các chất dưới đây:
a. Na(I) và O(II)
b. Zn(II) và Cl(I)
c. Cu(II) và (OH)(I)
d. Fe(III) và (NO3)(I)
e. Al(III) và (PO4)(III)
f. Ca(II) và (SO4)(II)
Một phân tử của hợp chất tạo bởi A với nhóm SO 4 là nặng gấp 5 lần phân tử khí oxi. Biết A có hóa trị II, nhóm SO 4 có hóa trị II và nguyên tử khối của: S = 32; O = 16; Zn = 65; Cu = 64; Ca = 40; Mg = 24. Cho biết A thuộc nguyên tố hóa học nào?
Lập CTHH và tính PTK các chất sau đây: a. S |VI| và O |II| b. AI |III| và nhóm SO4 |II| c. Cu |II| và O d. K |I| và SO3 |II|
Lập CTHH, tính PTK của những hợp chất tạo bởi ( công thức đầu ghi đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả ):
a. Nguyên tố sắt (III) vs nguyên tố Cl (I); nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I); nhóm PO4 (III); nhóm OH (I)
b. Nguyên tố S (II) vs nguyên tố H; nguyên tố S (IV) vs nguyên tố O; nguyên tố S (VI) vs nguyên tố O
c. Bk:
Hợp chất giữa nguyên tố X vs nhóm SO4 là X2(SO4)3
Hợp chất giữa nguyên tố Y vs nguyên tố H là H3Y
Hãy xác định CTHH giữa X và Y (ko tính PTK)
Cho các kim loại : K,Na,Ba, Mg, Ca, Al và các nhóm OH, gốc axit Cl, NO3, PO4, CO3, SO4 Hãy viết các hợp chất tương ứng và tính phân tử khối và khối lượng Mol
Trắc nghiệm:
1. Hoá trị của S, nhóm PO4 trog các CTHH sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:
a. III,II b. I,III c. III,I d. II,III
2. Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl,H2, NaOH, KMnO4,O2, NaClO. Số chất hợp chất có là:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
3. CTHH phù hợp vs Si(IV) là:
a. Si4O2 b. SiO2 c. Si2O2 d. Si2O4
4. Dựa theo hoá trị của Fe trog hợp chất có CTHH là FeO CTHH phù hợp vs hoá trị của Fe:
a. FeSO4 b. Fe2SO4 c. Fe2(SO4)2 d. Fe2(SO4)3
5. Cho bk CTHH của X vs H là H3X, của Y vs O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X2Y2
6. Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng II clorua CuCl2 là:
a. 540 b. 542 c. 544 d. 548
Lập công thức hoá hc của hợp chất và PTK
a. Nhôm (III) và oxi (O)
b. Đồng (II) và nhóm (PO4)(III)
a. Tính hóa trị của Cu, Fe, N, S, trong các hợp chất sau: Cu2O, Fe2O3, Fe(NO3)3, N2O, SO3. b. Vận dụng quy tắc hóa trị hãy lập công thức hóa học của các hợp chất sau: * Lưu huỳnh oxit (gồm crom có hóa trị VI và oxi) * Canxi sunfat (gồm Ca và nhóm SO4)
1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nito
a) Lập CTHH của melamin
b) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin
2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.
a Lập PTHH của phản ứng
b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng
3. Tính hối lượng của K2SO3 để có số phân tử gấp 3 lần số phân tử của 40g CuSO4
4. Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với õi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO)