Nguyễn Hoàng
Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ? A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.Câu 2: Nhà Trần được thành lập năm nào? *A. Năm 1225.B. Năm 1226.C. Năm 1227.D. Năm 1228.Câu 3: Một chế độ đặc biệt chỉ có ở triều đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
TRANG HOÀNG THỊ
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 16:10

Mày đang thi à

 

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2017 lúc 3:20

Chọn đáp án: C

Giải thích: Lúc này nhà Tống cũng bước vào thời kỳ suy yếu và đứng trước nguy cơ xâm lược của Mông Cổ. Nguyên nhân khiến nhà Lý sụp đổ xuất phát từ bên trong.

   + Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

   + Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

   + Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

Bình luận (0)
umbreon1302
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 9:34

D

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
4 tháng 1 2022 lúc 9:35

c

Bình luận (0)
Gia như
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 20:30

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.

C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.

Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì:

 

A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.

B. Bảo vệ giai cấp thống trị.

C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.

 

Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu.         B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.

C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành.                               D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.

Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.

C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.

D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.

Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?

A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.            B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.

C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.

D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.

Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?

A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.

B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.

C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.    D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

 

Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ  vị trí như thế nào?

 

A. Chiếm ưu thế

B. Vị trí quan trọng.

C. Chưa phát triển.

D. Vị trí độc tôn.

 

Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?

A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.

B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.

C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.

D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là

 

A. chữ Nho.

B. chữ Nôm.

C. chữ Hán.

D. chữ Quốc ngữ

 

Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:

 

A. Hải Dương

B. Nam Định

C. Thăng Long

D. Quảng Ninh

 

Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:

 

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

 

Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)

I.Thời gian

II. Sự kiện

Trà lời

1. 1777

a. Hạ thành Quy Nhơn

1 nối với b

2. 1773

b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

2 nối với a

3. 1789

c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm

3 nối với d

4. 1785

d. Đánh tan quân xâm lược Thanh

4 nối với c

Bình luận (0)
25 - Nguyễn Ngọc Hoàng L...
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Sunn
28 tháng 2 2022 lúc 16:05

A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 16:05

A

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 2 2022 lúc 16:06

A,B,C đều đúng

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 2 2022 lúc 16:02
Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
28 tháng 10 2018 lúc 12:15
Ý kiến Tán thành (γ)
không tán thành (×)
A. Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa lâu đời. (γ)
B. Công ước quốc tế và quyền trẻ em được liên hiệp quốc soạn thảo và thông qua. (γ)
C. Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên hiệp quốc là việc của người lớn (×)
D. Ủy ban nhân dân xã (phường) luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. (γ)
E. Chỉ có những người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. (×)
Bình luận (0)
Võ Trần Nguyên Vũ
Xem chi tiết
qlamm
26 tháng 12 2021 lúc 17:41

a

Bình luận (0)
Minh Hồng
26 tháng 12 2021 lúc 17:42

A

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
26 tháng 12 2021 lúc 17:42

a

Bình luận (0)