b + b + b + b =bx mấy?
Câu 1: Viết biểu thức sau bằng kí hiệu pascal
a, (a+b)2 (d+e) b, ax2+bx2+cx
Câu 2: Nêu qui tắc đặt trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Câu 3: Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật S với a , chiều rộng b nhập từ bàn phím
MONG MẤY MẤY BẠN GIẢI GIÚP
MÌNH CẦN GẤP
Câu 1 :
a) (a+b)*(a+b)*(d+e)
b) a*x*x+b*x*x+c*x
Câu 2: Mình không hiểu đề lắm? Đặt cái gì cơ?
Câu 3:
Uses crt;
Var S,a,b:real;
Begin
clrscr;
Writeln('Nhap chieu dai a = '); Readln(a);
Writeln('Nhap chieu rong b = '); Readln(b);
S := a*b;
Write('Dien tich hinh chu nhat la ', S );
Readln;
End.
Câu 1:
a) (a+b)*(a+b)*(d+e);
b) a*x*x+b*x*x+c*x
Câu 2:
Qui tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal:
- Tên không bắt đầu bằng chữ số.
- Tên không có khoảng cách.
- Tên không được trùng với từ khóa.
- Các đại lượng khác nhau có tên khác nhau.
Cho f(x)=ax\(^3\)+bx\(^2\)-bx+a.Tìm a,b
biết f(1)=2;f(-1)=4
bn nào viết rõ hơn giùm mik đc ko.
(a^2+b^2)(x^2+y^2)=(ax+by)^2
<=> a^2x^2 + a^2y^2 + b^2x^2 + b^2y^2 = a^2x^2 + 2abxy + b^2y^2
<=> a^2y^2 + b^2x^2 = 2abxy
<=> a^2y^2 + b^2x^2 - 2abxy = 0
<=> (ay - bx)^2 = 0
=> ay - bx = 0
=> ay = bx
=> a/x = b/y ( x,y khác 0)
Ta có: \(\left(ax+by\right)^2=\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2x^2+2abxy+b^2y^2=a^2x^2+a^2y^2+x^2b^2+b^2y^2\)
\(\Leftrightarrow2abxy=a^2y^2+x^2b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(ay-xb\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow ay=xb\)
hay \(\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}\)
Câu 2.Cho x =\(\dfrac{1}{a}\sqrt{\dfrac{2a-b}{b}}\) (a>b>0).Chứng minh biểu thức sau là số nguyên
P=\(\dfrac{1-ax}{1-bx}\sqrt{\dfrac{1+bx}{1-b}}\)
Tính B=\({\sqrt{a+bx}+\sqrt{a-bx} \over \sqrt{a+bx}-\sqrt{a-bx}} \)tại \(x = {2am \over b(1+m^2)};|m|<1\)
tính giá trị của biểu thức:
a) A=ax+ay+bx+by biết a+b=-2; x+y=17
b) B=ax-ay+bx-by biết a+b=-7; x-y=-1
a) A= ax+ay+bx+by= a(x+y)+b(x+y)= a.17+b.17= 17(a+b)= 17.(-2)= -34
b) B= ax-ay+bx-by= a(x-y)+b(x-y)= a.(-1)+b.(-1)= -1(a+b)= -1.(-7)= 7
Vậy A= -34; B= 7
1.tìm a,b để:
a)\(x^3+ax+bx+6⋮\left(x-1\right)\)
b)\(x^4+ax^3+bx^2+5x+1⋮\left(x+1\right)^2\)
c)\(^{x^4+3x^3+ax^2+bx+5⋮\left(x-2\right)^2}\)
d)\(x^4+10x^3+ax^2+bx+7⋮\left(x+2\right)^2\)
e)\(x^4+ax^3+5x^2+bx+1⋮x-1\)
2.Cho a+b+c=0.tính\(\left(a+b+c\right)^3+\left(b+a-c\right)^3+\left(c+a-b\right)^3\)
bài 2:
\(A=\left(a+b+c\right)^3+\left(b+a-c\right)^3+\left(c+a-b\right)^3\)
\(=\left(c+b+a-2c\right)^3+\left(c+a+b-2b\right)^3\)
\(=\left(-2c\right)^3+\left(-2b\right)^3=-8\left(b+c\right)\)
sao nữa nhỉ :v
Cho tam giác ABC cân tại B. Gọi Bx là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B. Chứng minh Bx //AC.
vì tam giác ABC cân tại C(gt)
suy ra: góc A= góc C
góc ZBC là góc ngoài của tam giác ABC
suy ra:góc zBC= gócA + gócC
Mà góc zBC = góc B1 + góc B2
suy ra: gócA+ gócC= gócB1+ góc B2
suy ra: gócB2= gócC
do đó Bx//AC( vì có 2 góc đồng vị bằng nhau )
Bài 1: Cho tam giác ABC, có góc A =70 độ, góc B và C là các góc nhọn.
a) Vẽ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB
b) Vẽ tia Bx // CE, tai Cy // BD
c) Vì sao AB vuông góc BX, AC vuông góc Cy
d) Dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BKC (K là giao điểm của Bx và CY)
Bài 2: Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O tạo thành góc nhọn AOC. Vẽ tia OE sao cho OA là tia phân giác của góc COE. Chứng minh góc AOE = BOD.
Bài 3: Cho tam giác ABC, góc A = 110 độ.
a) Vẽ đường trung trực của AB và AC, chũng cắt nhau tại O.
b) Nối O với trung điểm M của BC. Dùng ê- ke để kiểm tra xem OM có vuông góc với BC không?
Mk gợi ý cho các bạn nhé:
Bài 1: câu a,b vẽ hình, câu c giải thích, câu d dùng thước để xác định số đo
Bài 2: Vẽ hình và chứng minh
Bài 3: Vẽ hình thui
Mấy bạn giúp mk nhanh nhé, mk cần gấp lắm, mấy bạn trả lời mk tick cho, thanks mấy bạn nhìu.