tính được sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao của vùng núi
Câu 10: Cứ lên cao 100 mét, nhiệt độ ở vùng núi giảm đi
A. 0.6℃ B. 0,16℃ C. 1,6℃ D. 16℃
Câu 11: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi khác
A. hướng vĩ độ. B. hướng gần hoặc xa biển.
C. hướng kinh độ. D. hướng sườn đón gió hoặc khuất gió.
Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm của sự thay đổi khí hậu theo độ cao, đó là càng lên cao nhiệt độ càng giảm, không khí càng loãng, áp suất càng giảm và càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít. Chọn: C.
Câu 16: Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo
A. độ cao và hướng sườn
B. mùa và vĩ độ
C. độ dốc của sườn núi
D. vĩ độ và độ cao
Câu 17 : Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu theo độ cao ở vùng núi là do
A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm
B. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn
C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm
D. càng lên cao càng gần tia sáng mặt trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn
Câu 18 : Theo em những khó khăn nào không phải là ở môi trường vùng núi ?
A. Lũ quét, sạt lỡ đất
B. Đất đai dễ bị xói mòn, rửa trôi
C. Giao thông khó khăn
D. Ngập ún, xâm nhập mặn
Câu 19 : Trên thế giới có ... lục địa.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 20 : Lục địa nào có hai châu lục ?
A. Á- Âu
B. Phi
C. Ốt-xtrây-li-a
D. Nam Cực
Câu 21 : Trên thế giới có ... châu lục
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 22 : Châu lục nào có hai lục địa ?
A. Á
B. Phi
C. Âu
D. Mĩ
Câu 23 : Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về
A. tự nhiên
B. lịch sử
C. kinh tế
D. chính trị
Câu 24 : HDI là từ viết tắt của thuật ngữ
A. thu nhập bình quân đầu người
B. đầu tư nước ngoài
C. chỉ số phát triển con người
D. tổng thu nhập quốc dân
câu 18 B
câu 19 A
câu 20 A
câu 21 A
câu 22 D
Câu 16 A
Cáu 17 A
câu 18 B
câu 19 A
câu 20 A
câu 21 A
câu 22 D
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vùng núi là
do sự khác nhau về góc chiếu mặt trời.
do nhiệt độ tăng theo độ cao
do càng lên cao độ ẩm, lượng mưa càng cao.
do nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vùng núi là
do sự khác nhau về góc chiếu mặt trời.
do nhiệt độ tăng theo độ cao
do càng lên cao độ ẩm, lượng mưa càng cao.
do nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do:
A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.
B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do A. càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm. B. càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn. C. càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm. D. càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B. Càng lên cao không khí càng loãng
C. Càng lên cao áp suất càng tăng
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 55000m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?
A. Đồng cỏ núi cao.
B. Rừng rậm.
C. Rừng hỗn giao.
D. Rừng lá kim.
Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
A. độ cao.
B. mùa.
C. chất đất.
D. vùng.
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:
A. đới nóng.
B. đới lạnh.
C. đới ôn hòa.
D. hoang mạc.
Câu 1 : C
Câu 2 : B
Câu 3 : D
Câu 4 ; A
Câu 5 : C
Câu 8 : A
Câu 7 ; D
Câu 8 : A
Câu 9 : D
Câu 10 : C
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao áp suất càng tăng.
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.