Những nguyên tố nào hình thành các halogenua cộng hóa trị?b) Đặc tính của loại hợp chất đó?
Vẽ sơ đồ hình thành liên kết giữa nguyên tử N và ba nguyên tử H. Hãy cho biết liên kết đó thuộc loại liên kết nào. Hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất tạo thành là bao nhiêu?
.a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất:
Si, P, Cl, S, C,N, Se, Br.
b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất khí với hidro
P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.
a) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất
RO2 R2O5 RO3 R2O7
Si, C P,N S, Se Cl, Br
b) Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hidro :
RH4 RH3 RH2 RH
Si N, P, As S, Te F, Cl
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e
B. a, c, d
C. a, b, c
D. b, c, d, e
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e
B. a, c, D
C. a, b, C
D. b, c, d, e
Nitơ có những đặc điểm về tính chất như sau:
(a) Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên chỉ có khả năng tạo hợp chất cộng hóa trị trong đó nitơ có số oxi hóa +5 và –3.
(b) Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường.
(c) Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao.
(d) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro.
(e) Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng?
A. a, b, d, e
B. a, c, d
C. a, b, c
D. b, c, d, e.
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Tính kim loại – phi kim;
(2) Độ âm điện;
(3) Khối lượng nguyên tử;
(4) Cấu hình electron nguyên tử;
(5) Nhiệt độ sôi của các đơn chất;
(6) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit;
(7) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
C
Các tính chất 1, 2, 4, 6, 7 biến đổi tuần hoàn trong một chu kì.
Cho các chất sau : Na2O, MgO, HBr, H2CO3, CaBr2.
Hãy xác định loại liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong các phân tử trên. Viết sự hình thành của liên kết ion đối với hợp chất ion, viết công thứ electron và công thứ cấu tạo đối với hợp chất cộng hóa trị trong các phân tử trên. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên.
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
Cho các chất sau : Na2O, MgO, HBr, H2CO3, CaBr2.
Hãy xác định loại liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong các phân tử trên. Viết sự hình thành của liên kết ion đối với hợp chất ion, viết công thứ electron và công thứ cấu tạo đối với hợp chất cộng hóa trị trong các phân tử trên. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên.
Câu 19
a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: CaSO4
b) Cho các công thức hóa học: Na; Fe; Cl2; H2O; CO2; S, SO3.
- Chất nào là đơn chất? Gọi tên các đơn chất đó.
- Chất nào là hợp chất? Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất đó.
Câu 20: Xác định hoá trị của các nguyên tố Mg, N có trong hợp chất sau: MgO; NH3 biết O hóa trị II và H hóa trị I.
Câu21:
a) Nguyên tố hoá học là gì?
b) Gọi tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N, H, C
Câu 22 :Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt.
a. Tính khối lượng của nguyên tử theo amu.
b. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X và cho biết nguyên tố X nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
sos mấy bạn ơi. help me với:((((