tam giác ABC có ba cạnh dài 9cm;2cm;15cm hỏi đường cao ngắn nhất là bao nhiêu?
Tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là 9cm;12cm;15cm.Diện tích ABC là bao nhiêu
TA có
9^2 + 12^2 = 81 + 144 = 225
15^2 = 225
=> 9^2 + 12^2 = 15^2
=> TAm giác ABC vuông tại A
=> Sabc = 1/2 . 9 . 12 = 6 . 9 = 54 cm2
Tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là 9cm;12cm;15cm thì đường cao bé nhất có độ dài bằng bao nhiêu cm
Đáp số: 7,2 cm.
Đúng 100% luôn!
Ai tk cho mình mình tk lại.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.
Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?
a) 5cm, 12cm, 9cm b) 12 cm, 16 cm, 20 cm
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔACE.
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. So sánh DA và DN.
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh AM = NC
c) Chứng minh ∆BMC cân.
Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của BC
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD
c) Chứng minh AB // CD.
d) Chứng minh:
Bài 11: Cho tam giác ABC có BA < BC và
a)Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Chứng minh tam giác ABM đều.
b)Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD.
c)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân.
Bài 12 : Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:
a) BD = CE.
b) Tam giác GDE cân.
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, G, M thẳng hàng.
d) Cho AB = 8 cm; MB = 5 cm. Tính độ dài AM?
2: BC=căn 6^2+8^2=10cm
3:
a: 5cm; 12cm; 9cm
5+12>9; 5+9>12; 12+9>5
=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác
b: 12+16>20; 12+20>16; 20+16>12
=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác
4:
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc BAD chung
AD=AE
=>ΔABD=ΔACE
10:
a: AB=căn 10^2-6^2=8cm
b: Xét ΔMAC và ΔMDB có
MA=MD
góc AMC=góc DMB
MC=MB
=>ΔMAC=ΔMDB
c: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hbh
=>AB//CD
Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:
A. 15cm, 5cm, 20cm
B. 6cm, 4cm, 10cm
C. 9cm, 12cm, 15cm
D. 7cm, 13cm, 20cm
Câu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 24cm: A. 9cm B. 10cm C. 12cm D. 13cm
Câu 4: Số tam giác có độ dài hai cạnh là 10cm và 4cm, độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên là: A. 4 tam giác B. 5 tam giác C. 6 tam giác D. 7 tam giác
Câu 5: Cho tam giác ABC có điểm M là một điểm bất kì trong tam giác. Dấu “<, >, =” thích hợp để điền vào chỗ chấm: MB + MC … AB + AC là: A. < B. = C. >
Câu 1: C
Câu 2: AC=7cm
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: A
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau.
9cm, 15cm, 12cm.
Ta có 92 = 81 ; 152 =225 ; 122 =144
Mà 225 = 144 + 81
Nên Theo định lí Py – ta – go đảo, tam giác có độ dài 3 cạnh 9cm ,12cm ,15cm là tam giác vuông.
Cho tam giác ABC có ba cạnh AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông b) Tính đường cao AH, độ dài HB, HC
a) Có \(BC^2=15^2=225\)
\(AB^2+AC^2=9^2+12^2=81+144=225\)
do đó \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Theo định lí Pythaogre đảo suy ra tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\).
b) \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{9.12}{15}=7,2\left(cm\right)\)
\(HB=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9^2}{15}=5,4\left(cm\right)\)
\(HC=BC-HB=15-5,4=9,6\left(cm\right)\)
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của tam giác?
a) 7cm; 8cm; 11cm
b) 7cm; 9cm; 16cm
c) 8cm; 9cm; 16cm
a) Vì 7 + 8 > 11
Nên a là một tam giác theo bất đẳng thức tam giác
b) Vì 7 + 9 = 16 không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên b không phải là tam giác
c) Vì 8 + 9 > 16
Nên c là một tam giác theo bất đẳng thức tam giác
Tam giác \(ABC\) có độ dài \(AB = 4cm,AC = 6cm,BC = 9cm.\)Tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\) và có chu vi bằng 66,5 cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác \(A'B'C'\).
Vì tam giác \(ABC\) đồng dạng với tam giác \(A'B'C'\) nên tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\). Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)
Thay số, \(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6} = \frac{{A'B' + B'C' + A'C'}}{{4 + 6 + 9}} = \frac{{66,5}}{{19}} = 3,5\)
Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{4} = 3,5 \Rightarrow A'B' = 3,5.4 = 14\\\frac{{A'C'}}{6} = 3,5 \Rightarrow A'C' = 3,5.6 = 21\\\frac{{B'C'}}{9} = 3,5 \Rightarrow B'C' = 3,5.9 = 31,5\end{array} \right.\)
Vậy \(A'B' = 14cm,A'C' = 21cm,B'C' = 31,5cm\).
Bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A:7cm,8cm,11cm B:7cm,9cm,16cm C:8cm,9cm,16cm
`A, 7 cm, 8cm, 11 cm.`
Theo bất đẳng thức tam giác: `7+8 > 11 > 8-7`
`->` Bộ `3` độ dài này có thể là bộ ba cạnh của `1` tam giác.
`B, 7cm, 9cm, 16cm`
Theo bất đẳng thức tam giác: `7+9 = 16 > 9-7`
`->` Bộ `3` độ dài này không thể là độ dài của `1` tam giác.
`C, 8cm, 9cm, 16cm`
Theo bất đẳng thức tam giác: `8+9 > 16 > 9-8`
`->` Bộ `3` độ dài này có thể là độ dài trong `1` tam giác.
`-> A, C`
`\color{blue}\text {#DuyNam}`