Quan sát hình ảnh bên và cho biêt các sinh vật đó thuộc giới:
Quan sát hình ảnh dưới đây, gọi tên các sinh vật và cho biết các sinh vật đó thuộc giới nào?
Hình ảnh | Tên gọi | Giới |
Vi khuẩn E.coli | Khởi sinh | |
Con gà | Động vật | |
Con ong | Động vật | |
Trùng roi | Nguyên sinh | |
Rêu | Thực vật | |
Con cóc | Động vật | |
Cây phượng | Thực vật | |
Nấm đùi gà | Nấm |
Quan sát hình ảnh dưới đây, gọi tên phổ thông và cho biết sinh vật đó thuộc giới nào?
(1 Điểm)
Trùng roi thuộc giới nguyên sinh
Trùng roi thuộc giới khởi sinh
Trùng giày thuộc giới nguyên sinh
Trùng giày thuộc giới khởi sinh
Quan sát sơ đồ Hình 14.3/SGK/ trang 85, em hãy cho biết thế giới sống được chia thành mấy giới? Kể tên các giới đó.
Quan sát Hình 14.4/SGK/ trang 85 kể tên các sinh vật trong mỗi giới theo mẫu bảng sau:
STT
Tên giới Tên sinh vật
1
Khởi sinh
2
Nguyên sinh
3
Nấm
4
Thực vật
5
Động vật
Quan sát Hình 14.5/ SGK trang 86, hãy nêu các bậc phân loại thế giới sống theo thứ tự từ thấp tới cao và gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li, con hổ Đông Dương.
Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống: Rừng nhiệt đới, Sa mạc, Bắc cực.
: Có mấy cách gọi tên sinh vật? Em hãy tìm hiểu tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.
ae nào giỏi KHTN lớp 6 giúp mình nhé
mik bt lm nhưng mik nhát đánh bn ạ:((((
1
Khởi sinh
2
Nguyên sinh
3
Nấm
4
Thực vật
5
Động vậ
Thế giới sống được chia thành 5 giới,đó là: thực vật,nấm,động vật,nguyên sinh,khởi sinh.
Quan sát hình 22.5, hãy cho biết sinh vật được chia làm mấy giới? Kể tên một số đại diện sinh vật thuộc mỗi giới.
Các giới và đại diện sinh vật mỗi giới:
- Sinh vật được chia thành năm giới bao gồm: giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Nấm, giới Động vật.
- Đại diện sinh vật của từng giới:
+ Giới Khởi sinh: vi khuẩn lam, vi khuẩn E.coli,…
+ Giới Nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình,…
+ Giới Nấm: nấm mỡ, nấm sò, nấm linh chi,…
+ Giới Thực vật: cây rêu, cây cam, cây bí,…
+ Giới Động vật: san hô, con cua, con mèo, con chó,…
Quan sát hình 38.1 và cho biết:
- Tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
- Các hoocmôn đó do các tuyến nội tiết nào tiết ra.
Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Tên hoocmôn | Tuyến nội tiết tiết ra |
---|---|
Hoocmôn sinh trưởng | Tuyến yên |
Tirôxin | Tuyến giáp |
Ơstrôgen | Buồng trứng |
Testostêrôn | Tinh hoàn |
Quan sát hình ảnh bên và chia sẻ những thông tin mà em biết liên quan đến hình ảnh đó.
Hãy giới thiệu những phong tục tương tự ở địa phương em.
Tham khảo:
Tục gói chưng ngày Tết đã trở thành nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, được lưu truyền qua nhiều thế hệ người Việt, thể hiện nét đẹp của nền văn minh lúa nước. Mỗi khi Tết đến Xuân về, người người, nhà nhà lại gói bánh chưng ăn Tết, dâng bánh lên bàn thờ tổ tiên.
Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh dày” xuất hiện từ đời Hùng Vương thứ 6, nhân dịp giỗ tổ vua Hùng đã triệu tập các quan Lang (các con của nhà vua) đến và truyền rằng: vị quan Lang nào tìm được món lễ vật dâng lên tổ tiên hợp ý với nhà vua nhất sẽ được nhà vua nhường ngôi. Các vị quan Lang lên rừng, xuống biển tìm châu ngọc và các sản vật quý để làm lễ vật dâng lên nhà vua. Riêng Lang Liêu là người con nghèo khó nhất trong số các vị quan Lang, chàng không tìm những sản vật quý hiếm về dâng vua cha, mà đã dùng ngay những nông sản thường ngày gồm gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra hai loại bánh tượng trưng cho trời tròn và đất vuông (còn được gọi là bánh chưng và bánh dày) để làm lễ vật dâng vua cha. Lễ vật của Lang Liêu hợp với ý vua Hùng nhất và nhà vua đã truyền ngôi cho Lang Liêu… Từ đó bánh Chưng, bánh dày đã trở thành lễ vật không thể thiếu trong các nghi thức thờ cúng, để thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn đối với tiên tổ, cha, ông.
Trong xã hội hiện đại nhiều phong tục truyền thống dần bị mai một, nhưng một tập quán xa xưa vẫn được người Việt lưu giữ tới nay và mãi về sau đó là tục gói bánh chưng dâng cúng tổ tiên ngày Tết. Một nét đẹp truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, khi mọi người cùng nhau bên bếp lửa hồng của nồi bánh chưng nghi ngút khói tỏa thể hiện sự sum vầy, ấm áp và đoàn tụ.
Quan sát và cho biết những hình ảnh trên liên quan đến các sự kiện lịch sử nào của thế giới? Hãy chia sẻ những điều em biết về các sự kiện đó.
Tham khảo
- Hình 12.1 liên quan đến sự kiện Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
- Hình 12.2 liên quan đến sự kiện Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
- Chia sẻ hiểu biết:
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề cho nhân loại, như: lôi cuốn hàng chục quốc gia vào vòng khói lửa; khiến hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương; hàng triệu làng mạc, thành phố bị phá hủy,…
+ Cách mạng tháng Mười là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới giành được thắng lợi. Không chỉ có ý nghĩa lớn đối với nước Nga, cách mạng tháng Mười còn có những tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới.
Tham khảo
Các hình ảnh trên liên quan đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt nguồn từ sự phát triển ko đều về kinh tế giữa các nước đế quốc khiến vấn đề thuộc địa trở nên vô cùng gay gắt => Các nước đế quốc tuyên chiến với nhau, chiến tranh nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới. Đây là mọt cuọc chiến tranh phi nghĩa, gây ra những thảm họa nặng nề đối với nhân loại.
Cách mạng tháng Mười Nga là một cuộc đấu tranh vĩ đại trong lịch sử nước Nga nói riêng và thế giới nói chung. Cuộc cách mạng đã thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới.
Một số nhận xét về hình ảnh bên như sau:
(1) Hình ảnh bên diễn tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.
(2) Sức sống của sinh vật cao nhất, mật độ lớn nhất trong khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.
(3) Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật gọi là khoảng chống chịu.
(4) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
(5) Khi loài mở rộng khu phân bố thì giới hạn sinh thái của loài cũng được mở rộng
Có bao nhiêu nhận xét sai?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án A
(1) đúng vì cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là 5,6 °C đến 42 °C
(2) đúng vì khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
(3) đúng.
(4) sai. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
(5) sai, giới hạn sinh thái là cố định đối với từng loài.
Vậy có 2 nhận xét sai.
Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm. Độ dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính và điều chỉnh để quan sát trong trạng thái không điêu tiết. Biêt năng suất phân li của mắt là 1/3500 rad. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn phân biệt được ảnh của chúng qua kính là
A. 0,35 µm.
B. 2,45 µm.
C. 0,85 µm.
D. 0,65 µm.