Những câu hỏi liên quan
Trâm
Xem chi tiết
2611
21 tháng 5 2023 lúc 15:56

`(4\sqrt{6}+x)^2=8^2+(6+\sqrt{x^2+4})^2`

`<=>96+8\sqrt{6}x+x^2=64+36+12\sqrt{x^2+4}+x^2+4`

`<=>2\sqrt{6}x-2=3\sqrt{x^2+4}`    `ĐK: x >= \sqrt{6}/6`

`<=>24x^2-8\sqrt{6}x+4=9x^2+36`

`<=>15x^2-8\sqrt{6}x-32=0`

`<=>x^2-[8\sqrt{6}]/15x-32/15=0`

`<=>(x-[4\sqrt{6}]/15)^2-64/25=0`

`<=>|x-[4\sqrt{6}]/15|=8/5`

`<=>[(x=[24+4\sqrt{6}]/15 (t//m)),(x=[-24+4\sqrt{6}]/15(ko t//m)):}`

Bình luận (2)
Jocasta
Xem chi tiết
Ho nhu Y
5 tháng 1 lúc 11:53

1 củ cà rốt là carrot, chứ carrots là nhiều củ. Hiểu chưa??

Bình luận (0)
Jocasta
5 tháng 1 lúc 12:53

Huhu giúp e vs mn sợ qué

Bình luận (0)
Jocasta
5 tháng 1 lúc 13:00

Em bt r nhma vs mẫu câu I like thì có phải thêm s ko ak hay tùy trường hợp

Bình luận (0)
Ichigo nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 7:39

Câu 1:

\(\left(4x+3\right)\left(3x^2+x-2\right)\left(2x^2-3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=-1\\x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;-\dfrac{3}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{2}\right\}\)

Câu 2:

\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left\{-2;2;3\right\}\\ \left|5x\right|-11\le0\Leftrightarrow\left|5x\right|\le11\Leftrightarrow-11\le5x\le11\\ \Leftrightarrow-\dfrac{11}{5}\le x\le\dfrac{11}{5}\\ \Leftrightarrow B=\left[-\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{5}\right]\)

\(\Leftrightarrow A\cap B=\left\{-2;2\right\}\\ A\cup B=\left[-\dfrac{11}{5};3\right]\\ A\B=\left\{3\right\}\)

 

Bình luận (0)
Trịnh Khải Ca
25 tháng 11 2021 lúc 11:05
kobiết
  
  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dang danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 21:34

\(f'\left(x\right)=-sinx\Rightarrow f'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(g'\left(x\right)=-\dfrac{1}{cos^2x}\Rightarrow g'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-\dfrac{1}{cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}=-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{f'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}{g'\left(\dfrac{\pi}{4}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

Bình luận (1)
Mun Demon
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 3 2016 lúc 19:03

phân số hả hay phép chia thường

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 3 2016 lúc 19:06

\(\frac{4x}{6y}=\frac{2x+8}{3y+11}\Leftrightarrow\frac{2x}{3y}=\frac{2x+8}{3y+11}\Rightarrow2x\left(3y+11\right)=3y\left(2x+8\right)\Leftrightarrow6xy+11x=6yx+24y\)

\(\Leftrightarrow11x=24y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{24}{11}\)

Bình luận (0)
Mun Demon
Xem chi tiết
Hoàng Nam Offical
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
10 tháng 5 2022 lúc 20:21

45 If there were eggs in the fried, I'd make a cake for you

46 She's as beautiful as her friend

47 If your test score is high, your father will give you a reward

48 My son is taller than may daughter

49 If Nam had a camera, he'd take some pictures of his trip

50 Phong doens't have enough money, so he can't travel

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (2)
phạm danh
1 tháng 3 2022 lúc 21:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Bình luận (1)
Khách Vãng Lai
1 tháng 3 2022 lúc 22:29

a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:

Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung

 ==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)

==> AM là đường cao Tam giác ABC

==> AM vuông góc BC

c)Có M là trung điểm BC

==> BM=MC=1/2 BC

Mà BC =6cm

==> BM=3cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ

==> AM^2+BM^2=AB^2
       AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm

d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)

IM chung;BM=MC(gt)

==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)

==> góc IBM=góc ICM                        
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)

==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM

mà góc IBM=góc ICM  

==> góc ABI= góc ACI

từ đó ==> góc ACM=ICM

==> CI là phân giác góc C

Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!

Chúc em học tốt *\(^o^)/*

 

 

 

Bình luận (1)