Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm nào dưới đây? Vì sao?
A. Mở cửa tủ lạnh đứng cho mát.
B. Tắt ti vi khi không sử dụng.
C. Thả giấy, rác vào bồn vệ sinh.
D. Vẽ lên giường, tủ.
E. Rửa và cất gọn cốc sau khi sử dụng.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm nào dưới đây? Vì sao?
A. Mở cửa tủ lạnh đứng cho mát.
B. Tắt ti vi khi không sử dụng.
C. Thả giấy, rác vào bồn vệ sinh.
D. Vẽ lên giường, tủ.
E. Rửa và cất gọn cốc sau khi sử dụng.
A. Em không đồng tình với việc mở cửa tủ lạnh đứng cho mát vì sẽ gây tốn tiền điện và làm hư hỏng đồ dùng trong tủ lạnh
B. Em đồng tình với việc tắt ti vi khi không sử dụng vì điều đó sẽ giúp chúng ta tiết kiệm điện, bảo quản được tốt hơn
C. Em không đồng tình với việc thả giấy, rác vào bồn vệ sinh vì điều đó sẽ gây bồn cầu bị nghẹt và bồn cầu sẽ bị hư hỏng
D. Em không đồng tình với việc vẽ lên giường, tủ vì điều đó sẽ làm hư hỏng đồ đạc và làm xấu đồ đạc
E. Em đồng tình với việc rửa và cất gọn cốc sau khi sử dụng vì điều đó giúp chúng ta bảo quản đồ dùng được tốt hơn
Câu 1 : khi rửa rau có nên ngâm lâu trong nước ko ? vì sao ?
Câu 2: thế nào là sự nhiễm trùng & nhiễm độc thực phẩm ? bạn hoa để món thịt xào còn thừa sau bữa trưa vào cùng ngăn tủ lạnh để rau sống, việc làm của bạn là chưa hợp vệ sinh. em là bạn của lan thì em sẽ khuyên bạn ntn?
Câu 3: bạn nam xây dựng thực đơn cho bữa trưa thường ngày gồm 4 ng ăn có các món sau: cơm, thịt kho tàu, thịt xào, cá rán, dưa hấu tráng miệng. em thấy thực đơn của bạn đã hợp lí chưa? tại sao ? nếu e là nam thì em sẽ xây dựng thực đơn bữa trưa ntn?
CÁC BẠN ƠI GIÚP TỚ ZỚI MAI TỚ THI RÒI
Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố gì để làm chậm tốc độ phản ứng?
- Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố nhiệt độ để làm chậm tốc độ phản ứng.
Cấp đông thực phẩm là một phương pháp phổ biến giúp bảo quản thức phẩm tươi, sống.để cấp đông thực phẩm, chúng ta cần phải dùng tủ đông. Tủ cấp Đông hay còn gọi là tủ kết đông lạnh hay tủ chất Đông là thiết bị làm lạnh với công suất lớn. Nhiệt độ cấp Đông có thể làm lạnh sâu tới -15⁰C đến -30⁰C. Ở ở mức nhiệt này, vi khuẩn không thể phát triển giúp bảo quản thực phẩm nuôn được tươi sống, làm chậm quá trình phân hủy, giữ được mùi vị cho thực phẩm và dinh dưỡng. Một tủ cấp Đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 22⁰C. Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 2⁰C mỗi phút. Hỏi phải mất bao nhiêu để tủ đông đạt -10⁰C
Cấp đông thực phẩm là một phương pháp phổ biến giúp bảo quản thức phẩm tươi, sống.để cấp đông thực phẩm, chúng ta cần phải dùng tủ đông. Tủ cấp Đông hay còn gọi là tủ kết đông lạnh hay tủ chất Đông là thiết bị làm lạnh với công suất lớn. Nhiệt độ cấp Đông có thể làm lạnh sâu tới -15⁰C đến -30⁰C. Ở ở mức nhiệt này, vi khuẩn không thể phát triển giúp bảo quản thực phẩm nuôn được tươi sống, làm chậm quá trình phân hủy, giữ được mùi vị cho thực phẩm và dinh dưỡng. Một tủ cấp Đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 22⁰C. Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 2⁰C mỗi phút. Hỏi phải mất bao nhiêu để tủ đông đạt -10⁰C
Thời gian để tủ đông đạt nhiệt độ -10 độ C là:
[22-(-10)]:2=32:2=16(p)
Cách làm sau đây giúp tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Cất thức ăn còn nóng vào tủ lạnh
B.Hạn chế số lần và thời gian mở tủ lạnh
C.Sử dụng tủ lạnh có dung tích lớn cho gia đình ít người
D.Không đóng chặt cửa tủ lạnh khiến hơi lạnh thất thoát ra ngoài
Cách làm sau đây giúp tiết kiệm điện khi sử dụng tủ lạnh?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Cất thức ăn còn nóng vào tủ lạnhB.Hạn chế số lần và thời gian mở tủ lạnhC.Sử dụng tủ lạnh có dung tích lớn cho gia đình ít ngườiD.Không đóng chặt cửa tủ lạnh khiến hơi lạnh thất thoát ra ngoài
Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *
a. Thịt, cá
b. Quả táo, quả lê
c. Rau cải bắp
d. Hạt đỗ đen
Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *
a. Chất khoáng
b. Chất đạm
c. Chất đường bột
d. Vitamin
Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *
a. Kho
b. Xào
c. Luộc
d. Hấp
Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *
a. Nem
b. Xôi
c. Cơm nếp
d. Kim chi
Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?
a. Bánh chưng
b. Giò, chả
c. Salad rau, quả
d. Bánh bao
Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *
1 điểm
a. Mắm
b. Tiêu
c. Cà chua
d. Ớt
Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *
a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào
b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào
c. Cho ít muối trước khi cho rau
d. Thời gian luộc rau kéo dài
Câu 4: Thực phẩm nào sau đây dễ bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế (rửa, cắt thái) ? *
a. Thịt, cá
b. Quả táo, quả lê
c. Rau cải bắp
d. Hạt đỗ đen
Câu 5. Chất dinh dưỡng nào dễ bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm (đun nấu quá lâu)? *
a. Chất khoáng
b. Chất đạm
c. Chất đường bột
d. Vitamin
Câu 6. Phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước là: *
a. Kho
b. Xào
c. Luộc
d. Hấp
Câu 7. Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều chất béo? *
a. Nem
b. Xôi
c. Cơm nếp
d. Kim chi
Câu 8. Món ăn nào sau đây thuộc phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? *
a. Bánh chưng
b. Giò, chả
c. Salad rau, quả
d. Bánh bao
Câu 9. Nguyên liệu nào sau đây không có trong món trộn dầu dấm rau xà lách? *
a. Mắm
b. Tiêu
c. Cà chua
d. Ớt
Câu 10. Yếu tố nào sau đây không giúp luộc rau có màu xanh đẹp *
a. Vặn lửa to sau khi cho rau vào
b. Vặn lửa nhỏ sau khi cho rau vào
c. Cho ít muối trước khi cho rau
d. Thời gian luộc rau kéo dài
Tại sao khi bó hoa hoặc thực phẩm để đưa vào trong tủ lạnh người ta thường gói kín bằng báo hoặc túi nilon
Tại vì độ ẩm trong tủ lạnh rất thấp nên khi cho hoa quả vào trong tủ lạnh thì lượng nước trong hoa quả sẽ thoát ra ngoài để cân bằng áp suất và nhiệt độ dẫn đến cấu trúc tế bào bị phá vỡ do đó rau và hoa quả để trong tủ lanh sẽ nhanh bị héo và không còn tươi ngon, nguyên chất như ban đầu.
=> Để bảo quản hoa quả trong tủ lạnh được lâu và tốt hơn thì người ta thường bao ni lông kín sau đó mới bỏ vào tủ lạnh
Cho văn bản sau:
Có những mùa đông
Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh.
(Trần Dân Tiên)
(1đ) Qua câu chuyện trên, em học được điều gì ở Bác?
M: Bác Hồ là một người giàu nghị lực,...
A. Tên thực phẩm | B. Cách lựa chọn, chế biến |
a) Chọn thịt mới mổ, màu hồng tươi, cầm chắc, ráo tay và hơi dính ở phần thịt nạc. Khi sơ chế cần rửa sạch, thái theo yêu cầu chế biến, có thể tẩm ướt gia vị cho thơm trước khi chế biến | |
b) Chọn mua những con còn sống, khỏe mạnh, mào đỏ tươi, lông mượt. Khi sơ chế cần chà muối toàn thân, rửa sạch rồi chặt hoặc để nguyên con tùy theo cách chế biến | |
c) Chọn mua loại mới hái, còn tươi, non, không bị úa lá. Nên chọn mua rau màu hơi xanh, tươi sáng. Khi sơ chế, cần nhặt bỏ phần già, lá úa, rửa bằng nước sạch 4 đến 5 lần. | |
d) Chọn mua những con còn bơi. Khi sơ chế cần bỏ mang, vây, ruột,... rồi rửa sạch. Có thể cắt khúc hoặc để nguyên cả con tùy theo cách chế biến |
A. Tên thực phẩm | B. Cách lựa chọn, chế biến |
Thịt Bò | a) Chọn thịt mới mổ, màu hồng tươi, cầm chắc, ráo tay và hơi dính ở phần thịt nạc. Khi sơ chế cần rửa sạch, thái theo yêu cầu chế biến, có thể tẩm ướt gia vị cho thơm trước khi chế biến |
Gà Trống | b) Chọn mua những con còn sống, khỏe mạnh, mào đỏ tươi, lông mượt. Khi sơ chế cần chà muối toàn thân, rửa sạch rồi chặt hoặc để nguyên con tùy theo cách chế biến |
Rau Tươi, Sạch | c) Chọn mua loại mới hái, còn tươi, non, không bị úa lá. Nên chọn mua rau màu hơi xanh, tươi sáng. Khi sơ chế, cần nhặt bỏ phần già, lá úa, rửa bằng nước sạch 4 đến 5 lần. |
Cá | d) Chọn mua những con còn bơi. Khi sơ chế cần bỏ mang, vây, ruột,... rồi rửa sạch. Có thể cắt khúc hoặc để nguyên cả con tùy theo cách chế biến |
a)- các loại thịt.
b)- gà, vịt.
c)- các loại rau.
d)- các loại cá.