Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2018 lúc 10:47

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2018 lúc 11:29

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 13:39

Đáp án A

Có tất cả 7 trường hợp gây kết dính hồng cầu

Bình luận (0)
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
ngAsnh
15 tháng 12 2021 lúc 21:19

7 trường hợp

+ Nhóm máu A truyền cho nhóm máu B 

+ Nhóm máu A truyền cho nhóm máu O 

+ Nhóm máu B truyền cho nhóm máu A

+ Nhóm máu B truyền cho nhóm máu O 

+ Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu B 

+ Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu A 

+ Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu O

 

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:18

có 7 trường hợp

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2021 lúc 21:22

Có 7 trường hợp:

-Trường hợp 1: A -> B

-Trường hợp 2: A -> O

-Trường hợp 3: B -> A

-Trường hợp 4: B -> O

-Trường hợp 5: AB -> A

-Trường hợp 6: AB -> B

-Trường hợp 7: AB -> O

Bình luận (0)
Horny Diệp
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 20:28

A

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
11 tháng 12 2021 lúc 20:28

A

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 20:29

A

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 21:15

 

Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh ?

 

 

 

 A.

 Bạch cầu limphô T

 B.

Bạch cầu limphô B

 C.

Bạch cầu trung tính

 D.

Bạch cầu ưa kiềm

13

Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ?

 

  

 

 

 

 A.

6 trường hợp

 B.

2 trường hợp

 C.

3 trường hợp

 D.

7 trường hợp

Bình luận (0)
44.Phương Tú
Xem chi tiết

Sơ đồ này là sơ đồ truyền máu:

+ Những người có nhóm máu A có thể cho máu những người cùng nhóm máu hoặc những người có nhóm máu AB.

+ Những người có nhóm máu B có thể cho máu những người cùng nhóm máu hoặc những người có nhóm máu AB.

+ Những người có nhóm máu AB  chỉ có thể cho máu những người cùng nhóm máu.

+ Những người có nhóm máu O có thể cho máu tất cả mọi người (Những người thuộc cả 4 nhóm máu)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2018 lúc 9:40

Đáp án B

Nếu kết luận của bác sĩ là đúng thì có 2 trường hợp xảy ra:

Trường hợp 1:

Người chồng phải có kiểu gen là IAIA và người vợ phải có kiểu gen IBIB hoặc ngược lại. Khi đó người con sẽ luôn có kiểu gen IAIB thuộc nhóm máu AB.

Trường hợp 2:

Người chồng phải có kiểu gen là IOIO và người vợ phải có kiểu gen IAIB hoặc ngược lại. Khi đó người con sẽ có kiểu gen IAIOthuộc nhóm máu A hoặc IBIO thuộc nhóm máu B

Nội dung 2 đúng.

Các nội dung còn lại đều sai.

Nội dung 1 sai vì người vợ có thể có nhóm máu O và người chồng nhóm máu AB hoặc ngược lại cũng thoả mãn.

Nội dung 3, 4 ,5 sai vì chưa biết cặp vợ chồng này thuộc trường hợp 1 hay trường hợp 2 nên không thể tính được các xác suất khi sinh con của họ

Bình luận (0)
NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
Leonor
6 tháng 11 2021 lúc 16:34

Tham khảo!

undefined

 

Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.  
Bình luận (0)
Long Sơn
6 tháng 11 2021 lúc 16:35

Tham khảo:

Sơ đồ:

undefined

Quy tắc:

Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

 

Bình luận (0)