Câu 12: Giai đoạn đường phân diễn ra tại
A. Ti thể
B. Tế bào chất
C. Lục lạp
D. Nhân.
(Nhớ giải thích và làm không ẩu)
bào quan được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy gongi là
A ti thể
B trung thể
C lục lạp
D không bào
Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
(1) Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
(2)Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
(3) Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
(4) Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
Phương án sai gồm:
A. (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Đáp án B
Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch nên các phương án 1, 2, 3 sai, phương án 4 đúng
Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?
(1) Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
(2)Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
(3) Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu.
(4) Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch.
Phương án sai gồm:
A. (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Đáp án B
Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch nên các phương án 1, 2, 3 sai, phương án 4 đúng
Chu trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu ?
(1) Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch
(2) Giai đoạn đầu cố định CO2 và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu
(3) Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu
(4) Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch
Phương án sai gồm
A. (3),(4)
B. (1),(2),(3)
C. (2),(3),(4)
D. (1),(3),(4)
Chọn B.
Giải chi tiết:
Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra ở lục lạp trong tế bào mô giậu và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra ở lục lạp trong tế bào bó mạch. (4)
Vậy phát biểu sai là (1),(2),(3)
Câu 3. Thành phần nào dưới đây có thể ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?
A. Nhân tế bào B. Tế bào chất
C. Lục lạp D. Màng tế bào
mog mn giúp đỡ nha , vì mik cũng ko giỏi về KHTN lắm !
Ở tế bào nhân thực, quá trình hô hấp diễn ra ở ti thể. Vậy hãy cho biết, ở tế bào nhân sơ thì quá trình hô hấp diễn ra ở đâu? (Giải thích chi tiết)
Chú thích (2) trong cấu tạo tế bào thực vật dưới đây là |
| A. lục lạp. | B. nhân tế bào. |
| C. màng tế bào. | D. chất tế bào. |
20 | Nhân tế bào có chức năng |
| A. bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào, đi ra khỏi tế bào. |
| B. chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. |
| C. tham gia vào quá trình quang hợp tạo chất hữu cơ của tế bào. |
| D. chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. |
21 | Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở đặc điểm |
| A. có nhân tế bào. | B. có lục lạp. |
| C. có chất tế bào. | D. có màng tế bào. |
Câu 1. Chu trình tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.
Câu 2. Giải thích tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
Tham khảo:
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân
Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian: Pha G2: tổng hợp các chất còn lạiPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngQuá trình nguyên phânatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.Câu 2:Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.Câu 3:Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.
tham khảo
1,Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
tham khảo
2,Sự co xoắn cực đại làm hạn chế sự đứt gãy của NST khi phân chia. Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển, gây đột biến trong quá trình phân li, làm biến đổi vật chất di truyền
Hình dưới mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào nhân thực lưỡng bội. Biết rằng, 4 nhiễm sắc thể đơn trong mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau.
Dưới đây là các kết luận rút ra từ hình trên:
(a) Bộ NST của loài 2n = 4.
(b) Hình trên biểu diễn một giai đoạn của giảm phân II.
(c) Hình trên biểu diễn một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân.
(d) Tế bào không thể đạt đến trạng thái này nếu prôtêin động cơ vi ống bị ức chế.
(e) Quá trình phân bào này xảy ra ở tế bào thực vật.
Có mấy kết luận đúng?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Hình trên mô tả giai đoạn giảm phân tại kì sau II mà không phải kì sau nguyên phân vì các NSt phân li về cùng 1 phía tế bào không giống nhau ó không phải các cặp tương đồng
(a) Sai, hình trên mô tả kì sau giảm phân II, khi mà trong tế bào bộ NST n kép tách thành 2 bộ NST n đơn
(b) Đúng
(c) Sai
(d) Đúng
(e) Sai vì tế bào trên không có thành xenlulozo nên không là tế bào thực vật được
Đáp án D