Những câu hỏi liên quan
Quynhtri Lethi
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn Đăng
1 tháng 5 2018 lúc 20:52

ai biết đc :DD

Bình luận (0)
Nguyên Mộng Mơ
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Hằng
28 tháng 2 2018 lúc 19:13

Tham khảo nha:

Hàng ngày ta vẫn thường xem TV hoặc đọc báo có đưa tin phát hiện, bắt giữ một vụ buôn bán động vật trái phép. Các con vật này thường là các loài động vật hoang dã, quý hiếm có nguồn gốc trong nước hoặc vận chuyển từ nước ngoài về. Đó có thể là hổ, một số loài linh trưởng, tê tê, rùa hoặc là sản phẩm từ động vật như sừng tê giác, nhung hươu hoặc mật gấu...

Có nhiều ý kiến cho rằng chúng ta là con người, là chủ nhân của thế giới hiện tại muốn làm gì thì làm, muốn ăn gì thì ăn, uống gì thì uống. Và cũng có một số người đặt câu hỏi: về mặt nhân đạo, có khác gì giữa việc ăn thịt lợn, thịt gà và ăn một loài động vật hoang dã hay không? Đằng nào đó cũng chỉ là những con vật mà thôi, chúng cũng không có quyền gì hơn những con gia súc, gia cầm. Hơn nữa, chúng ta cũng không thấy mất nhiều lắm nếu một sinh vật nào đó trong số hơn 8 triệu sinh vật đang sống trên trái đất này biến mất vĩnh viễn.

Suy nghĩ này không sai, nhưng đặt trong bối cảnh hiện nay và viễn cảnh trong tương lai, chúng ta có lẽ cần phải xem xét và đặt lại vấn đề. Bài viết này chỉ muốn cung cấp cho bạn một góc nhìn không mới nhưng cần thiết để chúng ta có thể xem xét, thay đổi cách nghĩ và do đó, thay đổi hành động của mình.

Trước hết, bảo tồn động vật quý hiếm để lưu giữ và truyền lại các giá trị vô giá của tự nhiên, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đơn giản thế này, thế hệ cha ông chúng ta được nhìn thấy hổ nhiều, ngay cả trong tự nhiên. Chúng nhiều đến mức phải bắt, thuần phục hoặc thậm chí giết để đảm bảo an toàn tính mạng cho con người và bào chế một số loại thuốc chữa bệnh.

Hổ trong tự nhiên không còn nhiều do đã bị bắt và khai thác quá mức. Theo đà đó, nếu không có biện pháp bảo vệ đủ mạnh và kịp thời, thế hệ con chúng ta có thể sẽ chỉ được nhìn hổ trong vườn thú. WWF dự tính cá thể hổ trong nước hiện còn chưa đến 40 con. Chúng luôn tồn tại trong tình trạng bị đe dọa bởi thợ săn, không có sinh cảnh sống, hạn chế về nguồn thức ăn và ít có cơ hội giao phối, sinh sản.


Động vật hoang dã, quý hiếm như loài hổ nêu trên, là các giá trị độc đáo và duy nhất của tự nhiên. Các giá trị này không thể quy ra theo giá trị kinh tế (hoặc nếu có thì sẽ rất cao) vì đến thế hệ sau (như tôi đặt giả thuyết ở trên với loài hổ), chúng ta có thể trả bao nhiêu tiền để được hưởng giá trị tinh thần của việc được nhìn một con hổ bằng xương bằng thịt, thay vì ngắm nó qua các hình ảnh, clip được làm từ quá khứ.

Các loài vật trong tự nhiên không chỉ đơn thuần là các sinh vật vô tri, những khối xương, khối thịt để chúng ta khai thác cạn kiệt. Đó là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên, sau nhiều triệu năm tiến hóa mới tạo ra được. Chúng góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn. Hãy thử tưởng tượng, một ngày chúng ta uống một lon beer Tiger in hình con hổ mà không biết con hổ thực như thế nào. Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác mà thực tế chúng không bao giờ có cơ hội được nhìn thấy ngoài đời thực.

Quan trọng không kém, bảo tồn các loài động vật hoang dã, quý hiếm còn để duy trì sự cân bằng của sinh thái. Tự nhiên vốn có các quy luật tồn tại và vận hành, để đảm bảo các hệ sinh thái là những hệ thống hoàn chỉnh. Chu trình này hỗ trợ chu trình kia. Sự có mặt của loài này trợ giúp hoặc kìm hãm loài kia nhằm đảm bảo sự cân bằng tối ưu. Khi một loài bị tiêu diệt, có thể sẽ kéo theo sự mất cân bằng, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ cục bộ cho đến tất cả các hệ sinh thái và cuối cùng là cả trái đất. Khi các hệ sinh thái mất cân bằng, con người đương nhiên sẽ gánh chịu mọi hậu quả.

Đến đây, chúng ta có thể phần nào nhận thấy lý do vì sao phải thực hiện các biện pháp bảo tồn các loài động vật quý hiếm. Mỗi loài vật biến mất sẽ là những giá trị độc nhất bị mất đi vĩnh viễn, không thể phục hồi. Kéo theo đó là những hậu quả về sinh thái, môi trường không thể lường trước. Thay đổi quan niệm và thay đổi hành động của mỗi cá nhân sẽ góp phần duy trì các giá trị vô giá đó cho các thế hệ tương lai của chúng ta.

Bình luận (2)
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen To Uyen
21 tháng 3 2018 lúc 19:34

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

Bình luận (0)
dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:23

câu 1: 

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
Bình luận (0)
dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:24

câu 2:

Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện
Bình luận (0)
hải ngân
Xem chi tiết
Trần Ngân
22 tháng 6 2021 lúc 20:38

11B xây dựng các khu bảo tồn... 

12A màu lông nhạt,  lớp mỡ dày,  chân dài

13D cơ liên sườn 

14C sinh sản hữu tính,  thụ tinh trong đẻ con

15C thú

16C cá đuối bông đỏ

17C dưới các ngón chân có nêmh thịt

18D bộ linh trưởng 

19 A rắn nước,  cá sấu,  thạch sùng 

20 c phân đôi cơ the và mọc chồi

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 6 2021 lúc 20:47

Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

Săn tìm động vật quý hiếm.

Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.

Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.

Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.

 

Câu hỏi 12 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Câu hỏi 13

Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?

Xuất hiện phổi.

Xuất hiện cơ hoành.

Xuất hiện vách ngăn.

Xuất hiện cơ liên sườn.

 

Câu hỏi 14 

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản vô tính.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

 

Câu hỏi 15 

Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:

lớp Lưỡng cư.

lớp Bò sát.

lớp Thú.

lớp Chim.

 

Câu hỏi 16 

 Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?

Cá sấu sông Nile.

Cá nhà táng lùn.

Cá đuối bông đỏ.

Cá cóc Tam Đảo.

 

Câu hỏi 17 

Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?

Các ngón chân có lông.

Các ngón chân có vuốt.

Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.

Dưới các chân có vuốt.

 

Câu hỏi 18 

Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?

Bộ Ăn thịt.

Bộ Móng guốc.

Bộ Dơi.

Bộ Linh trưởng.

Câu hỏi 19

Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?

Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.

Ba ba, tắc kè, ếch đồng.

Thạch sùng, ba ba, cá trắm.

Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.

 

Câu hỏi 20 

Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là

mọc chồi và tiếp hợp.

phân đôi và phân nhiều.

phân đôi cơ thể và mọc chồi.

tiếp hợp và phân đôi cơ thể.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2018 lúc 6:47

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2018 lúc 11:08

Đáp án C

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loại động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động: (1), (3), (5).

Bình luận (0)
Vũ Hoàng My
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
4 tháng 4 2022 lúc 17:51

REFER

Hiện nay sự đa dạng về số loài động vật trên thế giới đã không còn như trước.Rất nhiều nước trên thế giới đã bắt và săn bắc động vật quý hiếm nì lợi ích cá nhân.Hậu quả để lại sau này sẽ rất nghiêm trọng.Thế nên chúng ta cần phải chung tay góp sức bảo vệ các loài động vật.Cần phải tuyên truyền và làm những việc để bảo vệ động vật.Khi thấy mọi người đang săn bắt thú rừng thì chúng ta cần phải ngăn chặn họ và báo với kiểm lâm để lần sau không còn xảy ra tình trạng thế nữa.

Bình luận (1)
kodo sinichi
4 tháng 4 2022 lúc 17:53

refer

Số lượng động vật hoang dã khổng lồ trên hành tinh đột nhiên biến mất, một vấn đề lớn, phức tạp mà mỗi quốc gia phải đối mặt. Tuy nhiên, mọi thứ chúng tôi làm đều rất quan trọng. Bạn chỉ có thể làm một vài việc lớn nhưng đủ để cứu các loài động vật hoang dã đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Hiện nay, có khoảng 10-15 triệu loài sinh sống trên hành tinh của chúng ta. Tất cả các sinh vật đều là một phần của một mạng lưới cân bằng, phức tạp được gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất được tạo thành từ rất nhiều hệ sinh thái, bao gồm các loài động thực vật, môi trường sống tự nhiên của chúng Hiện nay, khoảng 1.556 loài được xác định là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Sự tuyệt chủng của các loài động vật hoang dã không phải chỉ do mất môi trường sống mà trực tiếp do bàn tay của con người. Các hoạt động săn bắt và đặt bẫy đã làm giảm số lượng động vật hoang dã xuống mức nhanh chóng. Một số lượng lớn động vật hoang dã như voi và tê giác bị săn bắt đến mức chúng không còn hiện diện trên thế giới. Nếu các hoạt động săn bắt trái phép này tiếp tục, một ngày nào đó sẽ không còn voi, tê giác hay rùa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2017 lúc 16:04

Đáp án:

Các hành động cần ngăn chặn để bảo vệ các loài quý hiếm là: (1),(3),(5)

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết