1/o=
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
muốn bẩy 1 vật nặng 2000N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có
A.O2O=O1O
B.O2O>4O1O
C.O1O>.4O2O
D.4O1O>O2O>2O1O
:bài 1 Cho 2 đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành 4 góc ˆ O 1 , ˆ O 2 , ˆ O 3 , ˆ O 4 . Tính các góc đó trong các trường hợp sau a) ˆ O 2 = 100 o b) ˆ O 2 + ˆ O 4 = 80 o c) ˆ O 1 − ˆ O 4 = 40 o d) ˆ O 4 = 3. ˆ O 1
Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có :
A.O2O=O1O
B.O2O>4O1O
C.O1O>4O2O
D.4O1O>O2O>2O1O
Bài nay thiếu hình vẽ, nếu O1 tiếp xúc với vật thì ta chọn B, nếu O2 tiếp xúc với vật thì chọn C
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)
b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)
c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
a) \(M = \sin {45^o}.\cos {45^o} + \sin {30^o}\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\sin {45^o} = \cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\;\\\sin {30^o} = \frac{1}{2}\end{array} \right.\)
Thay vào M, ta được: \(M = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{1}{2} = \frac{2}{4} + \frac{1}{2} = 1\)
b) \(N = \sin {60^o}.\cos {30^o} + \frac{1}{2}.\sin {45^o}.\cos {45^o}\)
Ta có: \(\sin {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\sin {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\, \cos {45^o}= \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
Thay vào N, ta được: \(N = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{1}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{3}{4} + \frac{1}{4} = 1\)
c) \(P = 1 + {\tan ^2}{60^o}\)
Ta có: \(\tan {60^o} = \sqrt 3 \)
Thay vào P, ta được: \(Q = 1 + {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} = 4.\)
d) \(Q = \frac{1}{{{{\sin }^2}{{120}^o}}} - {\cot ^2}{120^o}.\)
Ta có: \(\sin {120^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\;\cot {120^o} = \frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}\)
Thay vào P, ta được: \(Q = \frac{1}{{{{\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}} - \;{\left( {\frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}} \right)^2} = \frac{1}{{\frac{3}{4}}} - \;\frac{1}{3} = \;\frac{4}{3} - \;\frac{1}{3} = 1.\)
Câu đó mẹo , ai giải được mk cho nhiều tik bằng các nik và kêu gọi bạn bè mk tik cho. Giải trong vòng 90 phút mới được tik. Nếu ko có ai giả trong vòng 90 phút đó thì cho dến tối mai lúc 9 giờ là kết thúc. 5 người đầu tiên có đáp án và giải thích rõ ràng sẽ được tik. Ko giải được cứ hỏi qua tin nhắn.
1. Điền vào dấu ??
579 | 21 | 3 |
671 | 14 | 5 |
782 | 17 | ?? |
2. Điền vào dấu ??
1 | 1 |
2 | 1 |
3 | 2 |
5 | 1 |
6 | 4 |
?? | 6 |
3. Tìm chữ DOG trong bảng sau :
D G O O D D O D G O O D D O O D O O G G G D O D G O G G O G O G D O O D G O O D D D D G D O O O G G O O G D G O O G D G O G D G O G G O G D D D D G D D O D O O G D O O O D G O G G D O O G G O O D |
1. ?? = 8
Vì : 5 + 7 + 9 = 21 ; 2 + 1 = 3
6 + 7 + 1 = 14 ; 1 + 4 = 5
7 + 8 + 2 = 17 ; 1 + 7 = 8
2. ?? = 10
Vì : 1 + 1 = 2 / 2 + 1 = 3 / 3 + 2 = 5 / 5 + 1 = 6 / 6 + 4 = 10
3.
D G O O D D O D G O O D D O O D O O G G G D O D G O G G O G O G D O O D G O O D D D D G D O O O G G O O G D G O O G D G O G D G O G G O G D D D D G D D O D O O G D O O O D G O G G D O O G G O O D |
1. Có: 5+7+6=21; 2+1=3.
Tương tự: 7+8+2=17;1+7=8.
Vậy ??=8.
2. Có: 1+1=2;2+1=3;3+2=5;5+1=6;6+4=10.
Vậy ??=10.
3. Chữ D: Hàng 3 , cột 8 từ trái qua.
Chữ O: Hàng 4, cột 9 từ trái qua.
Chữ G: Hàng 5, cột 10 từ trái qua.
2. kết quả là 10. vì ta lấy 2 số hàng ngang cộng lại ra chữ số đầu tiên hàng dưới và tiếp tục.
3 .
D G O O D D O D G O O D D O O D O O G G G D O D G O G G O G O G D O O D G O O D D D D G D O O O G G O O G D G O O G D G O G D G O G G O G D D D D G D D O D O O G D O O O D G O G G D O O G G O O D |
câu 1
kết quả bằng 8
5+7+9 = 21 ; 2+1=3
6+7+1=14 ; 1+4 =5
7+8+2 = 17 ; 1+7 = 8
Mot nguoi ban my,lan 1 ban 1/2 so my va 1 o, lan 2 ban 1/2 so my con lai va mot o, lan 3 ban 1/2 so my con lai va 1 o,lan 4 ban 1 o thi vua het.Tinh so o my?
Cho ba đường tròn (O1:5): (O2;7); (O3;9) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau.Tiếp điểm của (O1) và (O2) là M. Vẽ O3H vuông góc với O1O2.Tiếp tuyến chung của (O1) và (O2) tại M cắt (O3) tại N và P. Tính NP
Do ba đường tròn (O1);(O2);(O3) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau nên p(O1O2O3) = 5 + 7+ 9 = 21
Áp dụng công thức Hê-rông cho \(\Delta\)O1O2O3 ta có:
\(S_{O_1O_2O_3}=\sqrt{21\left(21-12\right)\left(21-16\right)\left(21-14\right)}=21\sqrt{15}\)
Và ta tính được \(O_3H=\frac{2S_{O_1O_2O_3}}{O_1O_2}=\frac{2.21\sqrt{15}}{5+7}=\frac{7\sqrt{15}}{2}\)
Áp dụng ĐL Pytagoras cho \(\Delta\)O2HO3: \(O_2H=\sqrt{O_2O_3^2-O_3H^2}=\sqrt{\left(7+9\right)^2-\left(\frac{7\sqrt{15}}{2}\right)^2}=\frac{17}{2}\)
Suy ra \(HM=O_2H-O_2M=\frac{17}{2}-5=\frac{7}{2}\)
Từ O3 hạ O3Q vuông góc với PN. Khi đó NP = 2PQ và tứ giác HMQO3 là hình chữ nhật
Áp dụng ĐL Pytagoras ta có \(PQ=\sqrt{O_3P^2-O_3Q^2}=\sqrt{7^2-HM^2}=\frac{7\sqrt{3}}{2}\)
Do vậy \(NP=2PQ=7\sqrt{3}\). Kết luận \(NP=7\sqrt{3}.\)
Cho \(M_1=30^O;N_1=50^O;MON=80^O\). Chứng tỏ a // b
Kẻ Oz//a
\(\Rightarrow\widehat{M_1}=\widehat{MOz}=30^0\)(so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{NOz}=\widehat{MON}-\widehat{MOz}=80^0-30^0=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{NOz}=\widehat{N_1}=50^0\)
Mà 2 góc này so le trong
=> Oz//b
=> a//b
cho đường tròn (O1;R1) tiếp xúc ngoài với đườg tròn (O2;R2) vẽ đường thẳng AB là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (O1)và (O2) vẽ đường tròn (O;R) tiếp xúc ngoài với cả 2 đường tròn (O1);(O2)
cmr :1/R +1/R1+ 1/R2
2 o to xuat phat cug 1 luc tu tinh A den tinh B . quang duong AB dai 120km.thoi gian o to 1 di tu A den B la 2,5 gio, van toc o to 1 gap 2 lan van toc o to 2. hoi o to 1 den B truoc o to 2 bao lau
vận tốc ô tô 1 là
120 : 2,5 = 48 [ km/giờ]
vận tốc ô tô 2 là
48 : 2 = 24 [km/giờ]
thời gian ô tô 2 đi hết quãng đường AB là
120 : 24 = 5 [ giờ ]
thời gian ô tô 1 đến trước ô tô 2 là
5 giờ - 2,5 giờ = 2,5 giờ
2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
đáp số : 2,5 giờ [hoặc 2 giờ 30 phút]