tim x biet :
( I xI -4) - ( 2- I-xI ) = 1/3 . I xI -5
tim x biet :
a) ( 2x^2+4 ) - (x^2-3/2 ) = (-3+4x^2)+ ( -4x^2/3+1)
b) ( I xI -4) - ( 2- I-xI ) = 1/3 . I xI -5
tim x biet :
a) ( 2x2+4 ) - (x2-3/2 ) = (-3+4x2)+ ( -4x2/3+1)
b) ( I xI -4) - ( 2- I-xI ) = 1/3 . I xI -5
Không có ngiệm nguyên hay hữu tỉ mà bạn
tim x biet :
a) ( 2x2+4 ) - (x2-3/2 ) = (-3+4x2)+ ( -4x2/3+1)
b) ( I xI -4) - ( 2- I-xI ) = 1/3 . I xI -5
tim x biet :
a) ( 2x2+4 ) - (x2-3/2 ) = (-3+4x2)+ ( -4x2/3+1)
b) ( I xI -4) - ( 2- I-xI ) = 1/3 . I xI -5
a: \(\Leftrightarrow2x^2+4-x^2+\dfrac{3}{2}=-3+4x^2-\dfrac{4}{3}x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{11}{2}=\dfrac{8}{3}x^2-2\)
\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{-5}{3}=-\dfrac{15}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{9}{2}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{3\sqrt{2}}{2};-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|-4-2+\left|x\right|-\dfrac{1}{3}\left|x\right|+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|\cdot\dfrac{5}{3}=1\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{5};-\dfrac{3}{5}\right\}\)
tim x biet :
a) ( 2x2+4 ) - (x2-3/2 ) = (-3+4x2)+ ( -4x2/3+1)
b) ( I xI -4) - ( 2- I-xI ) = 1/3 . I xI -5
\(2x^2+4-\left(x^2-\frac{3}{2}\right)=\left(-3+4x^2\right)+\left(-\frac{4x^2}{3}+1\right)\)
\(2x^2-x^2+4+\frac{3}{2}=\)\(-3+1+4x^2-\frac{4x^2}{3}\)
\(x^2+\frac{11}{2}=-2+-\frac{16x^2}{3}\)
\(x^2+\frac{16x^2}{3}=\frac{-11}{2}-2=-\frac{15}{2}\)
\(\frac{19x^2}{3}=-\frac{15}{2}\)
\(19x^2=\frac{-15}{2}.3=-\frac{45}{2}\)
\(x^2=\frac{-45}{2}:19=-\frac{45}{38}\)
Tìm x
5/12:I x+0,125 I = 7/24
5/12.I x-4/9I=0,75
I5/6+xI:4/5=3/8
I75%-xI.5/9=7/18
c: Ta có: \(\left|x+\dfrac{5}{6}\right|:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{5}{6}\right|=\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{10}\\x+\dfrac{5}{6}=-\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8}{15}\\x=-\dfrac{17}{15}\end{matrix}\right.\)
Tìm GTNN của:
a) A= I x - 7 I + 3 - x
b) B= I x+ 7I + I x + 3I + I x + 1I
c) C= I 2 - xI + I 5 - xI
a) \(\left|x-7\right|\ge x-7\Rightarrow A\ge x-7+3-x=-4\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(x-7\ge0\Leftrightarrow x\ge7\)
b)\(\left|x+7\right|\ge x+7;\left|x+3\right|\ge0;\left|x+1\right|\ge-x-1\Rightarrow B\ge x+7+0-x-1=6\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+7\ge0\\x+3=0\\x+1\le0\end{cases}\Leftrightarrow x=-3}\)
c) \(\left|2-x\right|\ge x-2;\left|5-x\right|\ge5-x\Rightarrow C\ge x-2+5-x=3\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2-x\le0\\5-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\le5\end{cases}}\)
1 ;Hỗn hợp xi măng, cát, đá. Biết xi măng, cát, lần lượt bằng 3/2 và 5/4 đá. Tính khối lưỡng thành phần mỗi loại bỏ 10% xi măng bằng 12kg.
Một nhà máy có hai kho xi măng . Kho thứ 1 nhiều hơn kho thứ 2 50 tấn . Nếu chuyển từ kho 1 sang kho 2 20 tấn thì lúc đó số xi măng của kho thứ 1 bằng 4/3 xi măng kho 2 . Tính số xi măng mỗi kho lúc ban đâu ?
(Có tick)
Gọi số xi măng ở kho thứ nhất ban đầu là : x ( tấn ; x > 0)
số xi măng ở kho thứ hai ban đầu là : x - 50 ( tấn)
Số xi măng còn lại ở kho thứ nhất là ; x - 20 ( tấn)
Số xi măng nhận thêm ở kho thứ hai là : x - 30 ( tấn )
Do sau khi thay đổi thì số xi măng kho thứ nhất bằng \(\dfrac{4}{3}\) kho thứ hai , ta có PT sau :
x - 20 = \(\dfrac{4}{3}\)( x - 30)
⇔ x - 20 = \(\dfrac{4x}{3}\) - 40
⇔\(\dfrac{4x}{3}\) - x = 20
⇔ \(\dfrac{x}{3}\) = 20
⇔ x = 60 ( tấn )
Vậy kho thứu hai ban đầu là : x - 50 = 10 ( tấn )