Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 4 2021 lúc 19:06

Việc nhịn tiểu quá lâu trong thời gian dài sẽ làm cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ, tổn thương cơ sàn chậu mà một trong những cơ này là cơ thắt niệu đạo, giữ cho niệu đạo đóng để ngăn nước tiểu chảy ra ngoài. Do đó dễ dẫn đến tiểu són, tiểu dắt.

Bình luận (0)
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 19:06

THAM KHẢO:

 


Gây ảnh hưởng tới Thận

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

 

Bình luận (0)
Linh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lê Dũng
9 tháng 9 2021 lúc 15:12

là 3 bài hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh Hùng
9 tháng 9 2021 lúc 15:22

ừ đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Lê Dũng
9 tháng 9 2021 lúc 21:34

3 bài kiến thức lớp 4 : Dãy Hoàng Liên Sơn ; Trung du Bắc Bộ ; Tây Nguyên

3 bài kiến thức lớp 5 : Sông Ngòi ; Vùng biển nước ta ; Đất và rừng

        Bài địa lý đấy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyên Khia
Xem chi tiết
Love Bangtan
11 tháng 3 2023 lúc 20:12

vì nhịn tiêu lâu, ăn mặn,... là những thói quen gây nên các bệnh nguy hiểm về thận như sỏi thận, suy thận, tiểu không tự chủ... 

Bình luận (0)
Hưng Nguyễn Trung
11 tháng 3 2023 lúc 20:13

* Không nên nhịn tiểu lâu vì :

 - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.

- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).

- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều)

- Nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

* Không nên ăn mặn vì :  

- Ăn nhiều muối có thể gây suy thận (do cơ thể phải thu nạp nhiều nước, dẫn tới tuần hoàn máu đến cầu thận tăng, buộc thận phải làm việc nhiều hơn để lọc máu).

Bình luận (0)
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
꧁Gιʏuu ~ Cнᴀɴ꧂
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 17:29

Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Không nên nhịn tiểu lâu : 

Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)

Bình luận (0)
Nguyễn Tài Anh
4 tháng 4 2021 lúc 9:36

Sự hình thành nước tiểu

-Ơ các đơn vị chức năng của thận:                   

- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc ( 30 – 40 A0  ) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.                                              

-Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: Quá trình hấp thụ lại nước và các chất  cần thiết ( Các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- , … ); quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác ( Axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…).  Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

-Nước tiểu chính thức lọc được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổdồnxuốngbóng đái, theo ống đái ra ngoài

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 5 2017 lúc 5:43

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 9 2017 lúc 10:15

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

Bình luận (0)
nguyen_29
Xem chi tiết
Vannie.....
21 tháng 4 2022 lúc 19:33

1. Chức năng :

+ Ruột non : Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn

+Ruột già : nhận thức ăn đã tiêu hóa và hấp thụ thức ăn từ ruột non rồi thải ra

2.Tham khảo 

- Dẫn  truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.

- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể

- Tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.

 

 

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
21 tháng 4 2022 lúc 19:43

1.Ruột non và ruột già có chức năng gì? Tại sao?

- Ruột non có chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ TĂ, ruột già có chức năng hấp thụ lại nước trong chất còn lại của quá trình tiêu hóa

- Có thể thực hiện đc các chức năng trên là vì : 

+ Ở ruột non : Có S hấp thụ rất lớn, ngoài ra chúng còn có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc -> thuận lợi cho việc hấp thụ chất dinh dưỡng

+ Ở ruột già : Ruột non thông với ruột già tại ranh giới giữa manh tràng và kết tràng -> tiếp nhận chất thải còn sót lại của ruột non khi hấp thụ xog

                      Giữa ruột non và ruột già có van -> giữ không cho các chất ở ruột già rơi ngược trở lại ruột non.

2.Chức năng của tủy sống? (tham khảo)

- Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động.

- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. 

- Thực hiện các chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng

3.Tại sao không nên nhịn tiểu quá lâu?

- Vì nhịn tiểu quá lâu khiến van bóng đái bị giãn, lâu dần mất khả năng co giãn khiến ko thể giữ nổi nước tiểu trong bóng đái; ngoài ra trong nước tiểu chứa nhiều chất như Ca+ , .... gây sỏi thận và các vi khuẩn gây viêm

=> Không nên nhịn tiểu

4.Phân biệt thụ tinh và thụ thai

                  Thụ tinh                    Thụ thai
- Là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử- Là quá trình hợp tử bám vào thành tử cung để phát triển thành thai nhi
- Trứng ở yên không di chuyển- Hợp tử di chuyển đến tử cung
- Chỉ xảy ra khi trứng gặp đc tinh trùng và tih trùng chui đc vào trứng- Chỉ xảy ra khi hợp tử bám đc vào thành tử cung
- Xảy ra trong ống dẫn trứng- Xảy ra ở tử cung
- Chưa phân chia- Đang trong trạng thái phân chia
Bình luận (0)
Nemesis
22 tháng 4 2022 lúc 18:44

3. Nhịn tiểu lâu khiến cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ, có thể tạo sỏi ở đường tiết niệu hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu.

 

Bình luận (0)
Hapa
Xem chi tiết