Hồng Anh Phạm
Câu 4: Khi ở ruột, giun đũa trưởng thành gây hại cho cơ thể người bằng cách nào?Câu 5: Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì sao?Câu 6: Bệnh chân voi ở người do loài giun nào sau đây gây nên?Câu 7: Những động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn sống kí sinh gây hại cho người và động vật?Câu 8: Đắc điểm nào sau đây đúng với phần lớn của giun tròn?Câu 9: Lớp cuticun của giun trong có vai trò?Câu 10: Giun kim đẻ trứng ở nơi nào sau đây ở cơ thể người?Câu 11:...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thịnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 13:53

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Bình luận (3)
Thịnh
10 tháng 11 2021 lúc 13:54

:P

Bình luận (0)
Bùi Mai Hà
10 tháng 11 2021 lúc 14:05

Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

1 điểm

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *

1 điểm

A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.

B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.

C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

1 điểm

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.

Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *

1 điểm

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

1 điểm

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

 

Bình luận (0)
Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
bạn nhỏ
28 tháng 12 2021 lúc 8:56

A

Bình luận (0)
trần hoàng dũng
28 tháng 12 2021 lúc 8:56

a

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2018 lúc 9:53

Đáp án C

Bình luận (0)
Phạm Quốc Khánh
11 tháng 11 2021 lúc 9:00

`text{Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể}`

`text{Chúc bạn học tốt :))}`

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2019 lúc 11:08

Đáp án C
Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

Bình luận (0)
Trương Gia Phú
Xem chi tiết
N           H
13 tháng 1 2022 lúc 13:33

Câu 21: Đỉa sống

a. Kí sinh trong cơ thể

b. Kí sinh ngoài

c. Tự dưỡng như thực vật

d. Sống tự do

Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

a. Lớp vỏ cutin

b. Di chuyển nhanh

c. Có hậu môn

d. Cơ thể hình ống

Câu 23: Thức ăn của đỉa là

a. Máu

b. Mùn hữu cơ

c. Động vật nhỏ khác

d. Thực vật

Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người

a. Giun đất

b. Giun đỏ

c. Đỉa

d. Rươi

Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai

a. Đầu vỏ

b. Đỉnh vỏ

c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

d. Đuôi vỏ

Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét

a. Lớp xà cừ

b. Lớp sừng

c. Lớp đá vôi

d. Mang

Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách

a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi

b. Lọc nước

c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ

d. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu

a. bào ngư

b. sò huyết

c. trai sông

d. Cả a và b

Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi

a. mực, sò

b. mực, bạch tuộc

c. ốc sên, ốc vặn

d. sò, trai

Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

a. Mực, sứa, ốc sên

b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

Bình luận (0)
N           H
13 tháng 1 2022 lúc 13:33

bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho

Bình luận (9)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 17:14

+Giun dẹp có hình bản dẹt

+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu


+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật

+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu

+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2017 lúc 7:48

Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2017 lúc 17:23

Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 12 2021 lúc 7:58

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Bình luận (0)
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 13: Giun đũa

Bình luận (0)