Những câu hỏi liên quan
hoang pham huy
Xem chi tiết
Phạm Quang Hà
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
28 tháng 9 2023 lúc 7:44

a) (d) cắt Ox tại điểm (-5; 0)

Thay x = -5; y = 0 vào (d) ta được:

(m - 1).(-5) - (m - 2) = 0

⇔ -5m + 5 - m + 2 = 0

⇔ -6m + 7 = 0

⇔ -6m = -7

⇔ m = 7/6

Vậy m = 7/6 thì (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ là -5

b) Thay y = 3 vào hàm số 2x + y = 1, ta được:

2x + 3 = 1

⇔ 2x = 1 - 3

⇔ 2x = -2

⇔ x = -1

Thay x = -1; y = 3 vào (d) ta được:

(m - 1).(-1) - (m - 2) = 3

⇔ -m + 1 - m + 2 = 3

⇔ -2m + 3 = 3

⇔ -2m = 3 - 3

⇔ -2m = 0

⇔ m = 0

Vậy m = 0 thì (d) cắt đồ thị hàm số 2x + y = 1 tại điểm có tung độ là 3

Bình luận (0)
ngô ngọc hưng
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
missing you =
2 tháng 8 2021 lúc 17:16

1,\(=>x=3,y=0=>0=\left(2m+1\right).3-m=>m=-0,6\)

2,\(=>-m=-2=>m=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 17:19

1. Do A nằm trên Ox và có hoành độ bằng 3 nên \(A\left(3;0\right)\)

Thay vào pt d ta được:

\(3\left(2m+1\right)-m=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{5}\)

2. Do B nằm trên Oy và có tung độ -2 nên \(B\left(0;-2\right)\)

Thay vào pt d:

\(0.\left(2m+1\right)-m=-2\Rightarrow m=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 21:07

1) Thay x=3 và y=0 vào (d), ta được:

\(\left(2m+1\right)\cdot3-m=0\)

\(\Leftrightarrow5m+3=0\)

hay \(m=-\dfrac{3}{5}\)

2) Thay x=0 và y=-2 vào (d), ta được:

\(\left(2m+1\right)\cdot0-m=-2\)

\(\Leftrightarrow-m=-2\)

hay m=2

Bình luận (0)
5002
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2022 lúc 20:00

Bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (0)
Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 21:15

a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0

hay \(m< \dfrac{3}{2}\)

b: Thay x=2 và y=5 vào hàm số, ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot2+4=5\)

\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{7}{2}\)

hay \(m=\dfrac{7}{4}\)

Bình luận (1)
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
Do Tuan
Xem chi tiết
Miwasura
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 22:32

b: Thay x=1 vào y=x+1, ta đc:

y=1+1=2

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được;

m+1-2=2

=>m+1=2

=>m=1

c: Tọa độ A là:

y=0 và (m+1)x-2=0

=>x=2/m+1 và y=0

=>OA=2/|m+1|

Tọa độ B là:

x=0 và y=-2

=>OB=2

Để góc OAB=45 độ thì OA=OB

=>|m+1|=1

=>m=0 hoặc m=-2

Bình luận (0)